cơ bản, tạo nên một hệ thống pháp
luật thống nhất, chặt chẽ.
Phương pháp
bảo đảm thực hiện
Kích thích nội tâm, dựa vào sức mạnh của dư luận xã hội, trên cơ sở các điều cấm kỵ, các lễ nghi tôn giáo nguyên
Được đảm bảo thực hiện bằng các
biện pháp cưỡng chế của nhà nước,
4.4.4 Pháp luật với nhà nƣớc
Mối quan hệ biệnchứng, tác động qua lại lẫn nhau, phụthuộc lẫn nhau nhƣngvẫn đảm bảo tính độc lập tƣơng đối
Là 2 yếu tố thuộc kiến trúc thƣợng tầng, chúng có cùng những nguyên nhân, tiền đề
xã hội cho sự hình thành, vận động và phát triển
Nhà nƣớc và pháp luật là 2 hiệntƣợng không thểtồn tại thiếu nhau, là tiền đềcủa
nhau
Bản chất củaluật pháp phản ánh bảnchất của Nhà nƣớcđặt ra nó. Nhà nƣớc kiểu nào thì pháp luật kiểuđó.
Nhà nƣớc ban hành hay thừanhận pháp luật nhƣng nhà nƣớc lại phải tôn trọng pháp
luật, đặt mình dƣới pháp luật. NN ban hành PL phải tính đếnsự chi phối của các nhân
tố khá nhƣ các vấn đềvề mặt kinh tế, chính trị, xã hội, ko thể ban hành PL tùy tiện
theo ý chủ quan của mình
Việc hồn thiện bộ máy nhà nƣớc phải song song với việc hoàn thiện pháp luật Pháp luật là công cụsắc bén nhất trong quản lý xã hội của Nhà nƣớc
ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL
4.4.5 Pháp luật và các quy phạm xã hội khác
Pháp luật và phong tục, tập quán
- Pháp luật tiến bộ sẽ ảnh hƣởng tích cực đến tập quán. Ngƣợc lại pháp luật lạc hậu sẽ ảnh hƣởng xấu đến tập quán.