Chƣơng 4: Những vấn đề chung về Pháp luật

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật đại cương ths nguyễn thị thúy hằng (Trang 51 - 54)

- Đọc giáo trình

Chƣơng 4: Những vấn đề chung về Pháp luật

4.1 Nguồn gốc của pháp luật

4.2 Khái niệm pháp luật

4.3 Bản chất, chức năng và các thuộc tính cơ bản của pháp luật

4.4 Các mối liên hệ của pháp luật

4.5 Các kiểu pháp luật trong lịch sử

4.6 Hình thức pháp luật

4.7 Quan hệ pháp luật

4.8 Thuc hien phap luat va giai thich pháp luật

4.9 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 4.10 Ý thức pháp luật và pháp chế

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL

4.1 Nguồn gốc pháp luậtQuan điểm Quan điểm về nguồn gốc pháp luật PL là sản phẩm sáng tạo của thƣợng đế Pháp luật sinh ra nhƣ một lẽ

tự nhiên: “ở đâu có xã hội, ở đó có pháp luật”

Quan điểm Mac – Lênin: khi nhà nƣớc ra đời và phát triển đã đƣa ra các quy tắc mới để

điều chỉnh các quan hệ xã hội

đƣợc gọi là pháp luật

Pháp luật ra đời và tồn

tại gắn liền với nhà nƣớc và xã hội có giai cấp, là sản phẩm của sự phát

triển xã hội vừa mang tính khách quan (sinh ra

do nhu cầu địi hỏi của xã hội) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý

. Nguồn Nguồn của pháp luật Tập quán pháp: những quy tắc xử sự do con ngƣời đặt ra để điều chỉnh hành vi của con ngƣời đƣợc truyền

từ đời này sang đời

khác trở thành những xử sự quen

thuộc đƣợc nhà nƣớc thừa nhận là

pháp luật.

Quy tắc xử sự mới (hệ thống văn bản pháp luật): Những

quyết định do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành,

đƣợc thể hiện dƣới hình thức văn bản theo những trình tự, thủ tục nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội mang

tính bắt buộc chung và đƣợc nhà nƣớc đảm bảo thực hiện.

Tiền lệ pháp: Những quyết định hành chính hoặc những bản án của tịa án đã có hiệu lực pháp luật, trở thành khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tƣơng tự.

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật đại cương ths nguyễn thị thúy hằng (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)