TT Chỉ tiêu Đơn vị Tháng 8 (từ 10/8) Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng 1 Khối lượng giao dịch Hợp đồng 58.444 131.903 238.330 320.064 357.612 1.106.353 2 Giá trị giao dịch Tỷ đồng 4.363 10.299 19.370 28.484 33.782 96.298 3 Khối lượng OI (cuối kỳ) Hợp đồng 2.166 3.275 3.949 8.122 8.077 Nguồn: VietNambiz
Kể từ ngày 10/8 thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam ra đời, TTCKPS ghi nhận những sự tăng trưởng ổn định về cả số lượng hợp đồng, khối lượng giao dịch. Ở thời điểm cuối tháng 12/2017, có 4 mã hợp đồng được giao dịch là VN30F1801, VN30F1802, VN30F1803 và VN30F1806 đáo hạn vào tháng 1, tháng 2, tháng 3 và
41
Hình 2.1.2.1Khối lượng giao dịch phái sinh 2017
Nguồn: HNX
Theo HNX: số lượng tài khoản giao dịch phái sinh liên tục được mở, trung bình mỗi ngày có 169 tài khoản mới. Tính đến ngày 29/12/2017, đã có 17.116 tài khoản giao
dịch phái sinh được mở. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch tập trung chủ yếu ở các nhà đầu tư cá nhân trong nước (97,68%), nhà đầu tư tổ chức trong nước chỉ chiếm khoảng 2,21%, hoạt động tự doanh của các cơng ty chứng khốn chiếm 1,97% khối lượng giao dịch toàn thị trường.
Hình 2.1.2. 1 Sự tăng trường số lượng tài khoản trên TTCKPS năm 2017
42
Ở buổi khai trương phiên giao dịch chứng khoán đầu năm 2018 tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng phát biểu rằng: “ Các cơ quan ban ngành cần tiếp tục triển khai phát triển sản phẩm mới, đưa
chứng quyền đảm bảo giao dịch tại HOSE vào cuối quý I, triển khai hợp đồng
tương lai trái phiếu chính phủ trong quý III/2018. Đồng thời, hoàn thiện cơ sở hạ
tầng kỹ thuật đưa kênh trái phiếu doanh nghiệp vào giao dịch từ năm 2019, tạo thêm một kênh huy động vốn cho các cơng ty”.
2.2 MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI
SINH VIỆT NAM
Hình 2.2 Mơ hình hoạt động của thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam
Nguồn: Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội
Nghị định 42/2015/NĐ-CP ngày 5/5/2015 đã quy định cụ thể điều kiện, vai trò và trách nhiệm của các tổ chức, thành viên tham thị trường chứng khoán phái sinh:
2.2.1 Sở giao dịch CKPS
Vai trò của Sở giao dịch CKPS giao dịch CKPS cũng như SGD chứng khốn thơng thường: Đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch và hiệu quả, quản lý thành viên giao
43
dịch và ban hành các quy chế, quy định liên quan đến CKPS hoặc thị trường CKPS. Bên cạnh đó SGD CKPS cịn thực hiện thêm những chức năng tương đối khác với SGDCK bình thường: Thiết kế và niêm yết sản phẩm; Vận hành hệ thống giao dịch
Thứ nhất, Về thiết kế sản phẩm: Sở giao dịch CKPS có thêm một chức năng đặc
biệt là thiết kế và niêm yết các sản phẩm phái sinh. Nếu như ở thị trường cơ sở, chất lượng của sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào bản thân tài sản cơ sở là các cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết, hoặc các trái phiếu do doanh nghiệp hoặc Chính phủ phát hành, thì ở thị trường phái sinh, chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc vào việc thiết kế sản phẩm của Sở giao dịch CKPS. Các sản phẩm phái sinh do SGD chuẩn hóa các điều kiện, tự động niêm yết và hủy niêm yết.
Thứ hai, Tổ chức giao dịch qua Hệ thống giao dịch phái sinh. Hệ thống giao dịch
của CKPS cũng chức năng tương tự như chứng khốn bình thường: khớp lệnh ( lệnh giới hạn, lệnh thị trường, MOK, …) hoặc các quy định về biên độ dao động giá, giới hạn khối lượng lệnh. Nhưng có điểm khác biệt là hệ thống giao dịch của SGD sẽ đảm bảo hợp đồng hủy niêm yết khi đến hạn và các hợp đồng khác sẽ tự động niêm yết thay thế để đảm bảo các quy định về số tháng đáo hạn.
2.2.2 Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (CCP):
CCP là người bán của tất cả các người mua và người mua của tất cả người bán.
Đảm bảo việc thanh toán giao dịch ngay cả trường hợp một bên trong giao dịch ban đầu (giao dịch gốc) khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn của nó.
3 chức năng chính của CCP là :
Nhà đầu tư Nhà đẩu tư
Nhà đầu tư
Nhà đầu tư
TVBT CCP TVBT
Quan hệ song phương
44
Thứ nhất, Bù trừ rịng các nghĩa vụ thanh tốn: làm giảm khối lượng và giá trị giao
dịch cần thanh tốn, giảm chi phí và rủi ro thị trường.
Thứ hai, Bảo lãnh thanh toán: quản lý và kiểm soát việc chuyển giao tài sản giữa
các nhà đầu tư. Thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến giao dịch trong trường hợp thành viên bì trừ mất khả năng thanh tốn.
Thứ ba, Quản lý rủi ro: xây dựng và áp dụng các biện pháp, cơ chế, quy trình phịng
ngừa rủi ro tồn diện.
Hình 2.2.2. 1 Vị trí của CCP trên TTCKPS
Nguồn: Nghị định 42/2015/NĐ-CP
45
Hình 2.2.2. 2 Thành viên giao dịch CKPS
Tại thị trường phái sinh Việt Nam, thành viên giao dịch sẽ bao gồm ba loại: Thành viên giao dịch thông thường là (các cơng ty chứng khốn (CTCK), thành viên giao dịch đặc biệt là (các ngân hàng thương mại, được đầu tư, giao dịch các CKPS có tài sản cơ sở là trái phiếu chính phủ), thành viên tạo lập thị trường.
Điều kiện làm TVGD, TVGD đặc biệt, TV tạo lập thị trường: Điều kiện đối với cơng ty chứng khốn đăng ký làm TVGD:
Có giấy chứng nhận đủ điều kiện mơi giới chứng khốn phái do UBCKNN cấp. Đáp ứng được yêu cầu về hạ tầng cơng nghệ, quy trình nghiệp vụ của SGDCK. Điều kiện với ngân hàng thương mại đăng ký làm TVGD đặc biệt:
Là TVGD trên thị trường trái phiếu chính phủ của SGDCK.
Được Ngân hàng nhà nước (NHNN) chấp thuận cho phép đầu tư vào CKPS. Đáp ứng yêu cầu về hạ tầng cơng nghệ, quy trình nghiệp vụ của SGDCK. Điều kiện đối với TV tạo lập thị trường
Là TVGD/TVGD đặc biệt đồng thời là TV bù trừ Có hợp đồng ký với SGDCK
Thành viên giao dịch
(TVGD)
TVGD: Là TV của
SGD thực hiện môi giới và tự doanh CKPS
TVGD đặc biệt: Là
NHTM & là TV của SGD được đầu tư CKPS trên Trái phiếu
chính phủ
TV tạo lập thị trường:
Là TVGD, TVGD đặc biệt, đồng thời là TV bù
trừ được thực hiện hoạt động tạo lập thị trường
46
Quyền và nghĩa vụ cũa TVGD, TVGD đặc biệt, TV tạo lập thị trường:
Được tự doanh, môi giới và cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư CKPS cho nhà
đầu tư. TVGD đặc biệt được đầu tư CKPS dựa trên tài sản cơ sở là TPCP. Nhận, thực hiện lệnh giao dịch của NĐT sau khi đảm bảo NĐT có đủ lý quỹ,
cung cấp đầy đủ thông tin về tài khoản giao dịch, số dư tài khoản ký quỹ cho NĐT; CBTT theo quy định,
Các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định tại Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn.
2.2.3 Thành viên bù trừ
Hình 2.2.3. 1 Thành viên bù trừ
Nguồn: Khoản 1, Điều 22 Nghị định 42/2015/NĐ-CP
2.3 HÀNG HĨA TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN PHÁI SINH VIỆT
NAM
Việt Nam lựa chọn hợp đồng tương lai để mở đầu cho các sản phẩm chứng khoán phái sinh không phải một cách ngẫu nhiên hoặc chạy theo số đông. Theo Quyết định 366/ QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về định hướng phát triển TTCKPS
Việt Nam theo mơ hình tập trung, hoạt động thống nhất dưới sự quản lý của Nhà
47
đồng quyền chọn giao dịch trên OTC và tập trung. Chỉ riêng hợp đồng tương lai được chuẩn hóa, niêm yết và giao dịch trên thị trường tập trung.
Trong báo cáo ban đầu về “ Phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam” trong Dự án
Lumembourg Development tài trợ cho Việt Nam về phát triển thị trường vốn, các
chuyên gia đã khuyến nghị, khi lựa chọn tài sản cơ sở cần phải dựa trên các tiêu chí:
Tiêu chí thứ nhất, Tài sản cơ sở phải có đảm bảo tính thanh khoản để tăng tính hấp dẫn đầu tư.
Tiêu chí thứ hai, Tài sản cơ sở phải đảm bảo độ sâu giao dịch để tránh bị thao túng và làm giá.
Tiêu chí thứ ba, Tài sản cơ sở có đủ thơng tin để cung cấp cho các thành viên trên thị trường.
Tiêu chí thứ tư, Tài sản cơ sở có cơ chế pháp lý rõ ràng.
Sau quá trình xem xét những khuyến nghị của các chuyên gia tài chính, kham khảo các quốc gia trên thế giới, chỉ số chứng khoán dường như là một lựa chọn phù hợp
để làm tài sản cơ sở hiện nay. Chỉ số chứng khoán bao gồm một rổ cổ phiếu được
niêm yết trên sàn sẽ hạn chế được nguy cơ làm giá hay thao túng, cho phép loại bỏ các rủi ro cá biệt khi đầu tư vào cổ phiếu riêng lẻ, có khả năng đáp ứng được nhu cầu cho nhiều nhà đầu tư. Tình hình chỉ số được cập nhật liên tục, thời gian thực hiện trên bảng điện, minh bạch trong cơng thức tính. Hai chỉ số HNX30 và VN30
đã được cải thiện về cơng thức tính theo tỷ lệ cổ phiếu được tự do giao dịch, phản
ánh sát thực hơn diễn biến thị trường.
Để phù hợp với mục tiêu phát triển các sản phẩm phái sinh tại TTCK tại Việt Nam,
SGD chứng khoán đã tiến hành thiết kế các sản phẩm phái sinh trong giai đoạn đầu mới ra mắt thị trường chứng khoán phái sinh: HĐTL chỉ số cổ phiếu và HĐTL trái phiếu chính phủ.
48 Hiện nay, 4 mốc thời gian được lựa chọn là hợp đồng tương lai của chỉ số tháng hiện tại, tháng tiếp theo và hai tháng cuối cùng của 2 quý gần nhất. Ngày giao dịch cuối cùng là ngày thứ Năm thứ 3 trong tháng đáo hạn. Bên cạnh đó, với thị trường phái sinh tỷ lệ đòn bẩy của nhà đầu tư cũng rất lớn khi chỉ cần ký quỹ 10% đối với giá trị của một hợp đồng - được tính bằng chỉ số VN30-Index nhân với hệ số là
100.000 đồng, để có thể giao dịch. Giới hạn cho nhà đầu tư chuyên nghiệp là 20.000 vị thế mỗi tài khoản, nhà đầu tư tổ chức là 10.000 vị thế và nhà đầu tư cá nhân là 5.000 vị thế
Đặc tính cơ bản của Hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu: