.2 Đặc tính cơ bản của HĐTL trái phiếu chính phủ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở việt nam (Trang 61 - 74)

Điều khoản Mô tả

Tên hợp đồng HĐTL TPCP (hợp đồng tương lai trái

phiếu chính phủ)

Tài sản cơ sở Dựa trên TPCP, là một TP giả định

Lãi suất danh nghĩa của TP giả định  Là bình quân về lãi suất danh

nghĩa theo trọng số GTNY của các mã

TP trong danh sách TP giao hàng.

 Được giữ nguyên trong suốt thời

51 Kỳ hạn của TP giả định Dựa trên tính thanh khoản và tỷ trọng

của loại kỳ hạn này trong cơ cấu kỳ hạn phát hành trên thị trường giao ngay.

Quy mô hợp đồng Căn cứ trên hợp đồng cơ sở và lấy mức

trung bình của 6 tháng để xác định ra

mức giá trị tối thiểu của hợp đồng.

Phương thức thanh toán Chuyển giao vật chất: danh mục trái

phiếu chuyển giao được công bố khi

NY HĐTL kèm theo hệ số chuyển đổi tương ứng. Danh sách TP chuyển giao được tự động cập nhập và cơng bố khi có TP đáp ứng tiêu chí của danh sách

này.

Tháng hợp đồng  Thông lệ quốc tế: các tháng cuối

quý trong năm.

 Lựa chọn NY 3 tháng hợp đồng trong vòng 9 tháng.

Ngày giao dịch đầu tiên Là ngày làm việc liền sau ngày giao dịch cuối cùng của mã hợp đồng sắp

đáo hạn gần nhất.

Ngày giao dịch cuối cùng Là một ngày cố định trong tháng thanh toán

Ngày thanh toán cuối cùng Là một ngày cố định sau một khoảng

ngày kể từ sau ngày giao dịch cuối cùng

Ví dụ: Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ

Tên hợp đồng HĐTL trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm

Mã hợp đồng VGB05F201609

Tài sản cơ sở TPCP do KBNN phát hành, kỳ hạn 5

52

danh nghĩa 6%/ năm, trả lãi định kỳ

cuối 12 tháng/ lần, trả gốc 1 lần khi đến hạn

Quy mô hợp đồng 1 tỷ đồng ( = Mệnh giá tài sản cơ sở *

Hệ số nhân hợp đồng )

Tháng đáo hạn 3 tháng cuối quý gần nhất

Thời gian giao dịch 8:15-11:00 và 13:00-14:30

Đơn vị giao dịch 1 hợp đồng

Khối lượng giao dịch tối thiểu 10 hợp đồng

Bước giá 10 đồng trên mỗi 100.000 mệnh giá

Phương thức giao dịch Khớp lệnh, thỏa thuận

Giá tham chiếu Giá thanh toán ngày liền trước hoặc giá lý thuyết

Biên độ giao động giá 2,5% so với giá tham chiếu.

Ngày giao dịch cuối cùng Ngày 15 tháng đáo hạn

Ngày thanh toán cuối cùng Ngày làm việc thứ 5 kể từ ngày giao dịch cuối cùng

Phương thức thanh toán Chuyển giao vật chất

Tiêu chuẩn TP giao hàng TPCP chuẩn do KBNN phát hành, kỳ hạn còn lại từ 3,6- 6,5 năm tính đến

ngày thanh toán cuối cùng, giá NY tối thiếu là 2000 tỷ đồng. Hệ số chuyển đổi

được tính thoe lãi suất sanh nghĩa là 6%/ năm

Theo bài đăng trên tạp chí Tài chính, Tạ Thanh Bình (2017) “Thị trường chứng

khốn phái sinh và lộ trình phát triển các sản phẩm”, các sản phẩm phái sinh ban

đầu trên thị trường được thiết kế theo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, Đúng quy định pháp luật: Việc lựa chọn và xây dựng sản phẩm được thực

53 khoán phái sinh ( Nghị định 42/2015/NĐ-CP, Thông tư 11/2016/TT-BTC hướng

dẫn Nghị định 42/2015/NĐ-CP, Thông tư 23/2017/TT-BTC sửa đổi một số điều Thông tư 11/2016/TT-BTC).

Thứ hai, Phù hợp với thông lệ quốc tế: Các mẫu hợp đồng cho sản phẩm được thiết

kế dựa trên kết quả nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tại một số thị trường nước

ngoài, kết hợp thị trường trong nước và tham khảo ý kiến tư vấn của các chuyên giá quốc tế từ Mỹ, Anh, Đức,..

Thứ ba, Phối hợp chặc chẽ của các đơn vị liên quan: Uỷ ban Chứng khoán Nhà

nước đã chỉ đạo HNX phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt

Nam (VSD) về nghiệp vụ thanh toán bù trừ chứng khoán phái sinh, với HOSE về việc lấy dữ liệu chỉ số VN30 làm tài sản cơ sở. Tất cả các tiêu chí này đã được tổng hợp và đưa vào các mẫu hợp đồng.

Thứ tư, Đáp ứng nhu cầu thị trường: Công tác thiết kế sản phẩm đã liên tục nhận được ý kiến góp ý từ phía thành viên qua các đợt khảo sát trong giai đoạn 2016- 2016, đảm bảo ghi nhận những ý kiến phù hợp.

Thứ năm, Phù hợp với chức năng thiết kế của hệ thống: Cùng với tiến độ thiết kế hệ

thống, 2 đơn vị trực tiếp tham gia vào quá trình vận hành thị trường HNX và VSD

đã cập nhật những quy định phù hợp về mặt hệ thống trên mẫu hợp đồng các sản

phẩm, đảm bảo tính khả thi khi triển khai giao dịch- bù trừ- thanh toán cho sản phẩm chứng khoán phái sinh.

2.4 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

54

Nguồn: Tác giả tổng hợp

2.4.1 Nhân tố nhà đầu tư

Yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đầu tư chứng khoán cơ sở, cũng như chứng khoán phái sinh. Hiện nay sự hiểu biết về chứng khoán và thị trường

chứng khoán cơ sở trong thời gian qua của NĐT Việt Nam đã được nâng cao đáng kể nhưng nhìn chung mặt bằng kiến thức về TTCK của người dân cịn thấp. Chính

điều đó, NĐT trên thị trường còn chạy theo tâm lý đám đông. Việc đầu tư chạy theo xu hướng như vậy rất dễ ảnh hưởng đến bản thân NĐT và toàn thị trường, chưa kể đến việc giờ đây các thủ đoạn làm giá, gây lũng đoạn ngày càng tinh vi và xuất hiện

nhiều. Việc chạy theo xu hướng gây hậu quả xấu điển hình giai đoạn chứng khốn 2006-2007, giai đoạn thị trường chứng khoán phát triển đỉnh điểm, các nhà đầu tư

theo tâm lý đám đông mua cổ phiếu, làm cho giá trị của nó đẩy lên quá cao so với

giá trị thực. Sau đó, khủng hoảng trên thị trường chứng khoán diễn ra, làm giá cổ

phiểu rớt giá thê thảm, nhiều nhà đầu tư mất hết số tiền đầu tư. Đây là một bài học trên thị trường chứng khoán. 2017, thị trường chứng khoán bắt đầu phục hồi sau

một khoảng thời gian dài và thời điểm thích hợp để ra đời TTCKPS sau quá trình chuẩn bị. TTCKPS có mối quan hệ mật thiết và phụ thuộc vào TTCK cơ sở. Những hành vi của NĐT trên thị trường chứng khoán cơ sở điều tác động cùng chiều với TTCKPS.

Theo ông Nguyễn Tấn Cường, Giám đốc sản phẩm cấu trúc tại công ty chứng khoán VNDirect trả lời phỏng vấn cho trang báo Đầu tư chứng khoán cho rằng :

“Nhà đầu tư trên thị trường phái sinh, với mức độ sử dụng đòn bẩy cao và khả năng

Nhân tố ảnh hưởng TTCKPS

Nhà đầu tư Môi trường kinh tế Pháp lí Định chế tài

chính

Cơng nghệ thơng tin

55 cắt lỗ nhanh do được giao dịch trong ngày thường có tâm lý lạc quan hoặc lo sợ thái quá, dẫn tới chênh lệch về giá với thị trường cơ sở có lúc lên tới 2 - 4%. Đây là mức chênh lệch lớn so với tiêu chuẩn của một thị trường tài chính hiệu quả” . Điều đó

cho thấy được tâm lí nhà đầu tư chỉ muốn kiếm lời trên TTCKPS, không quan nhiều

đến phòng ngừa rủi ro. Bản chất, TTCKPS là vừa sinh lời và phòng ngừa rủi ro cho

danh mục. Chính vì mua bán theo tâm lí sẽ có thể đẩy chỉ số lên quá cao (thấp), các hợp đồng phái sinh cũng phụ thuộc vào chỉ số, khi chỉ số thay đổi thì giá cả mua bán CKPS cũng thay đổi theo.

TTCK phái sinh là một thị trường mới, đa số nhà đầu tư chưa thực sự hiểu rõ và có kinh nghiệm về thị trường và các giao dịch CKPS. Do sức hấp dẫn lợi nhuận trên thị trường mang lại với mức vốn bỏ ra thấp hơn nhiều giá trị hợp đồng, nhiều nhà đầu tư đã quyết định tham gia TTCKPS. Một số chuyên gia phân tích nhận xét, hầu hết các nhà đầu tư trên thị trường phái sinh hiện chưa có chiến lược đầu tư cụ thể.

Theo Lý Hoàng Ánh & Đặng Văn Dân (2016): “ Những cơ hội và thách thức đối

với sự phát triển của thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam” nhận định rằng: “

Đối với CKPS và TTCKPS, kiến thức của người dân còn đặc biệt thấp hơn nữa,

mặc dù trước đây đã có những giao dịch phái sinh trên thị trường ngoại tệ, hàng

hóa, lãi suất”. Kiến thức về TTCKPS cịn thấp sẽ khó cho NĐT tránh những quyết

định sai lầm, những rủi ro đang tiềm ẩn trên thị trường và sử dụng chứng khoán

phái sinh một cách hiệu quả trong danh mục.

Theo HNX: số lượng tài khoản giao dịch phái sinh liên tục được mở, trung bình mỗi

ngày có 169 tài khoản mới. Tính đến ngày 29/12/2017, đã có 17.116 tài khoản giao dịch phái sinh được mở. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch tập trung chủ yếu ở các nhà đầu tư cá nhân trong nước (97,68%), nhà đầu tư tổ chức trong nước chỉ chiếm khoảng 2,21%, hoạt động tự doanh của các cơng ty chứng khốn chiếm 1,97% khối lượng giao dịch tồn thị trường.

56

Hình 2.4.1. 1 Sự tăng trưởng số lượng tài khoản trên TTCKPS năm 2017

Nguồn: VietNambiz

Tóm lại, nhân tố nhà đầu tư có ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam. Về mặt tích cực, thị trường chứng khốn phái sinh vừa ra đời đã thu hút sự quan tâm và chấp nhận của nhà đầu tư. Nhưng về mặt hạn chế thì nhà đầu tư chưa có kinh nghiệm, mức độ hiểu biết về rủi ro và lợi nhuận còn thấp, đầu tư còn dựa vào tâm lý đám đông và cơ cấu nhà đầu tư hiện tại tập trung vào nhà đầu tư cá nhân, chưa có sự tham gia tích cực của nhà đầu tư nước ngồi và tổ chức.

2.4.2 Môi trường kinh tế

Theo Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Văn Điệp và Lê Nguyễn Hồng Tâm (2013)

đăng trên tạp chí kinh tế kì I đã nghiên cứu: “ Yếu tố kinh tế vĩ mô và biến động thị trường chứng khoán Việt Nam” do lạm phát, chính sách tiền tệ, tỉ giá hối đoái và

giá vàng. TTCK có mối quan hệ mật thiết với thị trường chứng khoán phái sinh. Do các sản phẩm phái sinh hiện tại đang giao dịch đều dựa vào chỉ số VN30 trên thị

trường chứng khoán cơ sở. Nếu các yếu tố vĩ mô tác động tốt đến thị trường chứng

khốn thì sẽ giúp chỉ số thị trường tăng điểm và kéo theo sinh lời cho các hợp đồng phái sinh.

Ảnh hưởng của nền kinh tế lên thị trường chứng khốn nói chung và thị trường

57 lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thối và thất nghiệp cao thì lợi nhuận của công ty sẽ giảm. Sự giảm sút này sẽ dẫn việc giá cổ phiếu tụt xuống mức thấp và cuối cùng là một thị trường chứng khoán bị tụt dốc. Khi nền kinh tế đang hoạt động hiệu quả, lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng lên dẫn đến giá cổ phiếu tăng mạnh. Việc tăng giảm giá cổ phiếu sẽ ảnh hưởng cùng chiều

với các chỉ số trên tồn thị trường.

Hình 2.4.2. 1 Dấu hiệu nhận biết giai đoạn kinh tế

Nguồn: SSI Hình 2.4.2. 2 GDP của Việt Nam

58 Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam không ngừng tăng. "Mức tăng trưởng năm nay vượt mục tiêu đề ra 6,7% và cao hơn mức tăng của các

năm từ 2011-2016, khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được

Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương cùng nỗ lực thực hiện", Tổng cục Thống kê khẳng định.

Hình 2.4.2. 3 CPI của Việt Nam

Nguồn: Tổng cục thống kê

Theo tổng cục thống kê: "CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với năm 2016 và tăng 2,6% so với tháng 12 năm 2016. Như vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ mức CPI bình quân năm 2017 dưới 4% đã đạt được trong bối cảnh điều chỉnh được gần hết giá các mặt hàng do nhà nước quản lý đặt ra trong năm 2017"

Trong những năm gần đây, NHNN vẫn tập trung duy trì và ổn định mặt bằng lãi suất. NHNN tiếp tục tập trung triển khai các giải pháp giảm lãi suất cho vay nhằm

góp phần hỗ trợ doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Trong điều kiện lãi suất chịu

áp lực gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2017, NHNN đã nỗ lực điều hành CSTT đảm bảo thanh khoản cho TCTD, duy trì lãi suất liên ngân hàng ở mức hợp lý, góp phần ổn định và giảm mặt bằng lãi suất thị trường.

59

Từ ngày 10/7/2017, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo chỉ đạo của Chính phủ, trên cơ sở diễn biến lạm phát có chiều hướng tăng chậm và có khả năng kiểm soát

theo mục tiêu 4% được Quốc hội đề ra, hoạt động các TCTD diễn biến tích cực, NHNN đã giảm 0,25%/năm các mức lãi suất điều hành; giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên.

Kết quả, các TCTD đã giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên; tích cực giảm lãi suất thơng qua một số chương trình tín dụng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp với lãi suất thấp hơn trần của NHNN (thấp hơn khoảng 0,5-

1%/năm); giảm lãi suất một số chương trình cho vay trung dài hạn đối với lĩnh vực

ưu tiên xuống cịn khoảng 8%/năm; triển khai các gói tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn đa dạng với lãi suất ưu đãi cho các ngành thiết yếu trong phát triển kinh tế

và an sinh xã hội; áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn đối với khách hàng có tình

hình tài chính lành mạnh, xếp hạng tín nhiệm cao khoảng 4-5%/năm

Thị trường ngoại tệ và tỉ giá những năm qua cũng được duy trì ở mức ổn định.

Trong năm 2017, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm; trong điều kiện nguồn cung ngoại tệ dồi dào, điều chỉnh linh hoạt tỷ giá mua ngoại tệ phù hợp với diễn biến thị trường để mua ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước. Đồng thời thực hiện linh hoạt các cơng cụ CSTT để duy trì chênh lệch lãi suất VND và USD ở mức hợp lý, điều hành thanh khoản tiền đồng để vừa hỗ trợ ổn định tỷ giá khi cần thiết, vừa hỗ trợ thực hiện mục tiêu ổn định lãi suất trên thị trường 1 (huy động của các ngân hàng từ dân cư và tổ chức kinh tế). Theo đánh giá của

Bloomberg, đồng Việt Nam là một trong những đồng tiền ổn định nhất Châu Á.

Thanh khoản thị trường thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của nền kinh tế được đáp ứng đầy đủ, kịp thời, hệ thống các TCTD mua ròng ngoại tệ từ tổ chức, cá nhân với khối lượng lớn, từ đó có điều kiện bán lại cho NHNN để bổ sung Dự trữ ngoại hối Nhà nước.

Theo “ Báo cáo tình hình kinh tế - tài chính 2017 và triển vọng 2018” của Uỷ Ban

Giám sát tài chính quốc gia” : Việt Nam có kinh tế cũng như chính trị trong nước rất ổn định. Các vấn đề như Lạm phát, Lãi suất, Tỷ giá, đều rất thuận lợi. Dự trữ

60 ngoại hối lập kỷ lục, GDP đạt 6,81%. Đặc biệt, sự thành công của hội nghị APEC

đã nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo niềm tin cho giới đầu tư. Với sự dẫn dắt của dòng tiền ngoại, tiền đã được đổ vào TTCK rất mạnh mẽ.

Cán cân cung cầu đã thay đổi. Nhiều doanh nghiệp đã có những bước tiến trong hoạt động SX-KD. Nhờ đó, nội tại doanh nghiệp, cũng như nhiều chỉ số cơ bản để

đánh giá cổ phiếu đã trở lên rất hấp dẫn. Những cuộc thoái vốn lớn cũng tác động

vào chỉ số, tạo ra tâm lý tích cực được lan tỏa rộng. Chính những yếu tố này, làm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở việt nam (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)