- Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015, Điều 464 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015;
27 Xem thêm Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006, Nxb Tư pháp tr 337-341.
56
Bước 4: Tòa án mở phiên họp xét đơn yêu cầu. Bước 5: Kháng cáo, kháng nghị (nếu có).
+ Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi.
Trình tự, thủ tục này giống với các bước của trường hợp xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi.
+ Thủ tục yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam:
• Bước 1: Nộp đơn yêu cầu và các tài liệu, giấy tờ kèm theo đến Bộ Tư pháp (trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi có hiệu lực pháp luật mà khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam, trừ trường hợp bất khả kháng);
• Bước 2: Bộ Tư pháp chuyển đơn cho Tịa án có thẩm quyền; • Bước 3: Tịa án có thẩm quyền thụ lý hồ sơ và chuẩn bị xét đơn yêu cầu;
• Bước 4: Tịa án mở phiên họp xét đơn yêu cầu; • Bươc 5: Kháng cáo, kháng nghị (nếu có).
- Những trường hợp không công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được quy định tại Điều 439 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015.
2.2. Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
Việc công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện trên cơ sở của Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài (Việt Nam gia nhập ngày 28/7/1995); các Điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam là thành viên; Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015; Luật Trọng tài thương mại 2010.
Nguyên tắc công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngồi (Điều 424) về quyền được u cầu cơng nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài (Điều 425); quyền kháng cáo, kháng nghị (Điều 426); bảo đảm hiệu lực của phán quyết trọng tài (Điều 427);
57
những trường hợp tòa án Việt Nam không công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngồi (Điều 459).
3. Tình huống
3.1. Tình huống 128
3.1.1. Nội dung tình huống
Ngày 23/4/2017, bà Ngô Veronika (quốc tịch Ukraina) gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định ly hôn vụ việc dân sự số 2 - 1958/2015 ngày 14/4/2015 của Tòa án quận Shevohenco, thành phố Kiev, Ukraina giữa bà và ông Ngô Tấn D (quốc tịch Việt Nam), kèm theo đơn là quyết định ly hôn trên. Nội dung Quyết định của Tòa án quận Shevohenco, thành phố Kiev, Ukraina nêu rõ: Năm 2003, ông Ngô Tấn D và bà Ngô Veronika đăng ký kết hơn tại Ukraina và có 1 đứa con chung sinh ngày 02/4/2004. Năm 2005, ông D về Việt Nam sinh sống và đến năm 2007 thì định cư tại Việt Nam. Hiện nay, ơng đang sống tại quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Xét thấy tình cảm giữa hai bên khơng cịn nên Tòa án giải quyết cho họ được ly hôn và quyết định ông Ngô Tấn D hàng tháng phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho bà Ngô Veronika 500 rúp để bà Ngô Veronika nuôi dưỡng con chung của hai vợ chồng.
Sau khi bản án ly hơn đã có hiệu lực được một năm nhưng ông Ngô Tấn D vẫn không thực hiện quyết định trên của Tịa án. Do vậy, bà Ngơ Veronika đã làm đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định trên để đảm bảo quyền lợi cho con chung của hai vợ chồng.
Hỏi: Bản án của tịa án Ukraina có được cơng nhận và thi hành tại Việt Nam hay không? Tại sao?
3.1.2. Hướng dẫn giải quyết tình huống
Ngày 23/4/2017, bà Ngơ Veronika (quốc tịch Ukraina) gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam