Bùi Thị Thu, Giáo trình Luật Tư pháp quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam, 20.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần tư pháp quốc tế (Trang 36 - 37)

- Bình luận được về căn cứ, cách thức áp dụng và giải thích pháp luật nước ngồi theo quan điểm của pháp luật Việt Nam.

10 Bùi Thị Thu, Giáo trình Luật Tư pháp quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam, 20.

28

quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi (cả luật hình thức lẫn luật nội dung). Hiện nay, khoa học pháp lý nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì luật tịa án thường được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng là cả luật hình thức và luật nội dung, cịn theo nghĩa hẹp thì chỉ luật hình thức.

2.2. Áp dụng pháp luật nước ngoài

Do đặc thù của Tư pháp quốc tế là liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật khác nhau nên việc áp dụng pháp luật nước ngồi là điều khơng tránh khỏi. Pháp luật các quốc gia cũng như các Điều ước quốc tế đều có những quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc những quy phạm cho phép các bên thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài. Trong Tư pháp quốc tế Việt Nam, vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài cũng được quy định cụ thể và ghi nhận trong nhiều văn bản khác nhau như Điều 4 Luật Đầu tư 2014, Điều 667 Bộ luật Dân sự 2015… Tư pháp quốc tế Việt Nam quy định:

“1. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi được xác định theo Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam.

2. Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.

3. Trường hợp không xác định được pháp luật áp dụng theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi đó”11.

Về thể thức áp dụng pháp luật nước ngồi thì trường hợp pháp luật nước ngồi được áp dụng nhưng có nhiều cách hiểu khác nhau thì việc áp dụng phải theo sự giải thích của cơ quan có thẩm quyền tại nước đó12.

- Về phạm vi pháp luật được dẫn chiếu đến:

11 Điều 664 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần tư pháp quốc tế (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)