GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế ThS. Phan Đăng Hải (Trang 70 - 73)

1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng 2. Nội dung của hợp đồng 2. Nội dung của hợp đồng

1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng

(Điều 389 BLDS)

Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: nguyên tắc sau đây:

• Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; pháp luật, đạo đức xã hội;

• Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. và ngay thẳng.

2. Nội dung của hợp đồng

• Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc khơng được làm;

• Số lượng, chất lượng;

• Giá, phương thức thanh tốn;

• Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; • Quyền, nghĩa vụ của các bên;

• Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; • Phạt vi phạm hợp đồng;

3. Trình tự giao kết hợp đồng Bước 1: Đàm phán Bước 1: Đàm phán Bước 2: Giao kết hợp đồng A Giao kết trực tiếp B 3. Trình tự giao kết hợp đồng Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng Bước 2: Chấp nhận giao kết hợp đồng

* Thay đổi, rút lại, sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị GKHĐ

A Bên đề Bên đề nghị giao kết HĐ B Bên đc đề nghị g/kết HĐ

Thời điểm giao kết HĐ (Điều 404)

• HĐ được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết. được trả lời chấp nhận giao kết.

• HĐ xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết.

• Thời điểm giao kết HĐ bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của HĐ. bên đã thỏa thuận về nội dung của HĐ.

• Thời điểm giao kết HĐ bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản. sau cùng ký vào văn bản.

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế ThS. Phan Đăng Hải (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)