KHÁ QUÁT VỀ TRANH CHẤP KNH DOANH VÀ GẢ QUYẾT TCKD

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế ThS. Phan Đăng Hải (Trang 91 - 96)

DOANH VÀ GIẢI QUYẾT TCKD

1. Tranh chấp trong kinh doanh

8/15/2013

1. Tranh chấp trong kinh doanh

1.1. Định nghĩa

Tranh chấp trong kinh doanh là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh.

1. Tranh chấp trong kinh doanh

1.2. Đặc điểm

• Chủ thể chủ yếu thường xuyên của tranh chấp là các chủ thể kinh doanh là các chủ thể kinh doanh

• Tranh chấp trong kinh doanh phát sinh từ hoạt động kinh doanh động kinh doanh

• Phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên chủ thể trong một mối quan hệ cụ thể bên chủ thể trong một mối quan hệ cụ thể

8/15/2013

1. Tranh chấp trong kinh doanh

1.3. Phân loại

a/ Căn cứ vào chủ thể tranh chấp • Tranh chấp giữa DN với DN • Tranh chấp giữa DN với DN

• Tranh chấp giữa DN với cá nhân, tổ chức khác • Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân • Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân

• Tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể khác

1. Tranh chấp trong kinh doanh

1.3. Phân loại (tiếp)

b/ Căn cứ vào nội dung tranh chấp (Điều 29 BLTTDS)

• Tranh chấp phát sinh trong HĐKDTM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD và đều có mục đích lợi nhuận.

• Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ có mục đích lợi nhuận

• Tranh chấp t/viên CT với CTvà giữa t/viên CT với nhau liên quan đến việc thành lập, h/động, tổ chức lại và giải thể CT. • Các tranh chấp khác về KDTM mà PL có quy định

8/15/2013

2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh

2.1. Định nghĩa

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.

2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh

2.2. Những yêu cầu đối với việc giải quyết TCKD

• Nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm gián đoạn hoạt động kinh doanh; động kinh doanh;

• Giữ được uy tín, bí mật kinh doanh; có thể khơi phục và duy trì các quan hệ làm ăn lâu dài; phục và duy trì các quan hệ làm ăn lâu dài;

• Chi phí thấp;

8/15/2013

2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh

2.3. Ý nghĩa của việc giải quyết TCKD

• Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên; thiết lập sự công bằng, giữ gìn trật tự kỷ bên; thiết lập sự cơng bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội;

• Tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh;

• Góp phần hồn thiện pháp luật về kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển. hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển.

2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh

2.4. Các phương thức giải quyết tranh chấp

• Thương lượng • Hịa giải • Hịa giải

• Trọng tài thương mại • Tịa án • Tòa án

8/15/2013

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế ThS. Phan Đăng Hải (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)