GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA THƢƠNG LƢỢNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế ThS. Phan Đăng Hải (Trang 96 - 99)

THÔNG QUA THƢƠNG LƢỢNG

1. Định nghĩa 2. Đặc điểm 2. Đặc điểm

3. Các hình thức thương lượng

4. Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng

1. Định nghĩa

Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào.

8/15/2013

2. Đặc điểm

• Các bên tự giải quyết mà ko cần sự tham gia của bên thứ ba; của bên thứ ba;

• Thủ tục, trình tự do các bên tự quyết định, pháp luật khơng quy định. luật khơng quy định.

• Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên mà phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên mà khơng có bất kỳ sự bảo đảm nào về mặt pháp lý

3. Các hình thức thƣơng lƣợng

Thương lượng trực tiếp: Là cách thức mà các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp.

Thương lượng gián tiếp: Là các thức các bên tranh chấp gửi cho nhau tài liệu giao dịch thể tranh chấp gửi cho nhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp.

8/15/2013

4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của thƣơng lƣợng thƣơng lƣợng

4.1. Ưu điểm

• Khơng gây phiền hà, thời gian ngắn, ít tốn kém, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý. không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý.

• Giữ được các bí mật trong kinh doanh

• Khơng làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên có giữa các bên

4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của thƣơng lƣợng thƣơng lƣợng

4.1. Nhược điểm

• Hồn tồn phụ thuộc vào sự hiểu biết và thiện chí của các bên tranh chấp, kết thúc thương chí của các bên tranh chấp, kết thúc thương lượng khơng phải trong mọi trường hợp đều có thể có được kết quả;

• Việc thực hiện các kết quả thương lượng không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính

8/15/2013

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế ThS. Phan Đăng Hải (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)