- Trong quá trình phát triển kinh tế của xã, ngành nông nghiệp cụ thể nghành kinh tế biển là nghành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng và có vai trò trong sự phát triển kinh tế. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, năm 2010 đạt 29.600,4 triệu đồng chiếm 79,4% tổng giá trị sản xuất; đến năm 2013 giá trị sản xuất đạt 49.391,2 triệu đồng, chiếm 75,2% tổng giá trị sản xuất, trong đó ngành thủy sản chiếm 50,9% trong tổng cơ cấu ngành nông nghiệp.
- Giá trị sản xuất ngành tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, năm 2010 đạt 1.700 triệu đồng, chiếm 4,6% tổng giá trị sản xuất; đến năm 2013 giá trị sản xuất đạt 4.000 triệu đồng, chiếm 6,1%, tổng giá trị sản xuất.
- Giá trị sản xuất ngành thơng mại - dịch vụ năm 2010 đạt 6.000 triệu đồng; chiếm 16,1% tổng giá trị sản xuất; đến năm 2013 giá trị sản xuất đạt 12.300 triệu đồng, chiếm 18,7% tổng giá trị sản xuất.
Bảng 3.3 Hiện trạng giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế Xã Hải Ninh
TT Hạng mục 2010 2013 Giá trị (tr.đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đồng) Cơ cấu (%) Tổng giỏ trị sản xuất 37.300,4 100,0 65.691,2 100,0 I Nụng ng, thuỷ sản 29.600,4 79,4 49.391,2 75,2 1 Trồng trọt 7.158,8 24,2 8.819,2 17,9 2 Chăn nuụi 10.441,6 35,3 15.443,2 31,3 3 Thuỷ sản 12.000,0 40,5 25.128,9 50,9 II TTCN-XDCB 1.700,0 4,6 4.000,0 6,1 III Dịch vụ 6.000,0 16,1 12.300,0 18,7
Nguồn: Số liệu thống kê xã Hải Ninh 3.1.4.2 Thực trạng sản xuất ngành trồng trọt
Cơ cấu mùa vụ trong sản xuất lúa đã chuyển dịch mạnh cơ cấu các trà lúa: vụ chiêm xuân giảm xuân sớm và chính vụ, tăng trà xuân muộn để hạn chế bất lợi của thời tiết, đến nay trà xuân muộn chiếm mới chiếm 20% diện tích lúa vụ chiêm xuân; vụ mùa tăng trà mùa sớm và cực sớm, mùa trung để mở rộng cây vụ đông. Vụ đông qua các năm mở rộng, phát triển để trồng các loại rau quả thực phẩm cao cấp và đợc coi là vụ sản xuất chính, góp phần nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích. Sự chuyển dịch cơ cấu mùa vụ trong nông nghiệp bớc đầu đợc khởi động và đã xuất hiện nhiều mô hình đạt hiệu quả cao.
Cơ cấu giống cây trồng trong thời gian qua đã có sự chuyển dịch theo h- ớng thay thế dần giống cũ, giống địa phơng bằng các giống có năng suất cao, chất lợng sản phẩm khá và phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Đa những giống cây trồng mới, giống cây trồng phù hợp.... vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
* Cây lơng thực
Cây lúa chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất lơng thực. Diện tích gieo trồng lúa ở Hải Ninh giai đoạn 2010-2013 ổn định. Năm 2010 tổng diện tích gieo trồng lúa là 181,6 ha cho sản lợng đạt 780,3 tấn, năm 2013 tổng diện tích gieo trồng là 186,9 ha, sản lợng đạt 777,6 tấn.
Vụ xuân: năm 2010 diện tích là 75 ha, cho sản lợng đạt 339 tấn, đến năm 2013 diện tích là 77 ha, cho sản lợng đạt 338 tấn, giống lúa xuân sớm nh: X23, Khang dân, Mộc tuyền.
Vụ mùa: năm 2010 diện tích là 106,6 ha, cho sản lợng đạt 441,3 tấn, đến năm 2013 diện tích là 109,9 cho sản lợng đạt 439,6 tấn, giống chủ yếu là: X23, Khang dân, Mộc tuyền.
* Cây lấy bột:
- Cây khoai lang: diện tích trồng khoai lang hầu nh ổn định. Năm 2010 diện tích trồng khoai là 18 ha cho sản lợng đạt 134,5 tấn; năm 2013 là 17 ha cho sản lợng đạt 125,8 tấn.
* Cây công nghiệp hàng năm:
- Cây lạc: lạc là cây trồng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Diện tích gieo trồng lạc năm 2010 có 129 ha đến năm 2013 giảm xuống 109 ha. Năng suất lạc năm 2010 đạt 17 tạ/ha cho sản lợng 219,3 tấn tăng lên 19,9 tạ/ha năm 2013 cho sản lợng 217 tấn.
- Vừng: tổng diện tớch trồng vừng năm 2010 la 4 ha cho sản lượng đạt 28 tấn; đến năm 2013 diện tớch tăng lờn 46 ha cho sản lượng đạt 36,8 tấn.
Ngoài ra, trờn địa bàn xó cũn trồng 5 ha đậu tương để tăng thờm sản phẩm hàng húa tự cung tự cấp cho xó.
* Sản xuất cây thực phẩm:
* Sản xuất cõy thực phẩm : năm 2010 diện tớch trồng rau là 10 ha, sản lượng đạt 90 tấn, đến năm 2013 tổng diện tớch cả năm là 16 ha, sản lượng đạt 90 tấn. Cỏc loại rau củ chủ yếu như : khoai tõy, su hào, bắp cải, rau cải ngọt, cải củ, đạu, hành tươi, bầu bớ... ngoài ra cũn đưa cỏc loại giống mới cú ưu thế về năng suất, chất lượng vào trồng.
Thị trường tiờu thụ chủ yếu là đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn trong xó.
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất ngành trồng trọt
T 2010 2013 DT (ha) NS (tạ/ha ) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) I Cõy lương thực
Cõy lỳa cả năm 181,6 43,0 780,3 186,9 41,6 777,6
Vụ xuõn 75,0 45,2 339,0 77,0 43,9 338,0 Vụ mựa 106,6 41,4 441,3 109,9 40,0 439,6 II Cõy lấy bột Khoai lang 18,0 74,7 134,5 17,0 74,0 125,8 III Cõy CN hàng năm 1 Lạc 129,0 17,0 219,3 109,0 19,9 217,0 2 Vừng 40,0 7,0 28,0 46,0 8,0 36,8 3 Đậu tương 3,0 9,0 2,7 5,0 10,0 5,0
IV Rau đậu cỏc loại 90,0 192,0
1 Rau cỏc loại 10,0 90,0 90,0 16,0 120,0 192,0
Nguồn: Thống kê UBND xã Hải Ninh năm 2013 3.1.4.3 Ngành chăn nuôi
Trong những năm qua tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã có tốc độ tăng trởng tổng đàn bình quân thấp đạt 0,7%/năm, nên giá trị sản xuất ngành chăn nuôi giảm từ 36,2% năm 2010 xuống còn 30,1% năm 2013 trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, do tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp ảnh hởng tâm lý ngời dân cha đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn xã, các sản phẩm cha đợc phong phú, đa dạng trên thị trờng. Tuy nhiên ngành chăn nuôi phát triển theo hớng lấy thịt, chăn nuôi chủ yếu trong các hộ gia đình và tận dụng các loai thức ăn thừa, cha hình thành các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân c.
Tình hình dịch bệnh và công tác thú y
Trong những năm vừa qua, tình hình dịch bệnh đối với đàn gia súc, gia cầm có diễn biến rất phức tạp, nhiều loại bệnh khác nhau đợc phát hiện và có nguy cơ lan rộng nhất là trong năm 2009 - 2010. Ngoài ra, do thói quen tiêu thụ gia cầm sống, buôn bán, giết mổ thủ công, phân tán đang là một trong những nguyên nhân lây lan phát tán dịch bệnh, khó kiểm soát. Một số bệnh dịch nh lở mồm long móng, dịch tai xanh, dịch cúm gia cầm ... đều gây ra những thiệt hại rất lớn cho ngời chăn nuôi cũng nh ảnh hởng lớn tới môi trờng sống. Đảng và UBND xã đã đặt ra những vấn đề cấp bách, cần có sự phối hợp của các ban ngành, tổ chức khuyến nông, cũng nh sự ý thức tham gia trong
quản lý, phòng chống dịch của ngời dân nhằm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh đối với đàn gia súc, gia cầm và bảo vệ môi trờng.
Trớc tình hình đó, công tác phòng chống dịch trên địa bàn xã đợc quan tâm chỉ đạo, tiêm phòng dịch cho đàn gia súc, gia cầm đúng tiến độ. Công tác tuyên truyền thực hiện rộng khắp tới từng xóm, hộ chăn nuôi.
Tình hình môi trờng trong chăn nuôi
Vấn đề bảo vệ môi trờng trong những năm qua không ngừng đợc tăng c- ờng (nhất là trong chăn nuôi), thông qua các chơng trình hỗ trợ, tổ chức thông tin tuyên truyền..., song, do phơng thức chăn nuôi còn nhỏ lẻ, phân tán trong các hộ dân, nên vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trờng còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, cần phải chú trọng nhiều hơn đến vấn đề vệ sinh môi trờng, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do chất thải chăn nuôi gây ra.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Các sản phẩm chăn nuôi đợc tiêu thụ hầu hết trong xã và các xã lân cận trong địa bàn huyện. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do ảnh hởng của thị trờng, nên giá trị sản phẩm chăn nuôi thấp, phần nào đó đã làm giảm tỷ trọng ngành chăn nuôi và gây tâm lý bất ổn cho ngời dân. Sản phẩm cung cấp ra thị trờng vẫn ở dạng tơi sống cha qua sơ chế, cha có cơ sở giết mổ gắn với chế biến. Cha tạo đợc tâm lý tiêu dùng ổn định, do đó mỗi khi có dịch bệnh ở vùng khác cũng gây ra những tác động giảm lợng tiêu dùng, làm hạ giá bán trên thị trờng, gây ảnh hởng trực tiếp tới ngời chăn nuôi.
Chăn nuôi gia súc
Bảng 3.5 Thực trạng phỏt triển đàn gia sỳc giai đoạn 2010 - 2013
TT Hạng mục ĐVT Hiện trạng Tốc độ tăng trưởng 2010-2013 2010 2013 I Gia sỳc 8716 9018 0,7 1 Lợn Con 7900 8400 1,2 2 Bũ Con 816 618 (5,4) II Sản lượng Tấn 641,76 873,15 6,2
1 Thịt lợn Tấn 528,17 752,64 7,3
2 Thịt bũ Tấn 113,59 120,51 1,2
Nguồn: Thống kê UBND xã Hải Ninh năm 2013
Giai đoạn 2010 -2013, ngành chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn và thách thức, áp lực cạnh tranh cao, giá cả chăn nuôi giảm, ảnh hởng của dịch bệnh năm 2009 – 2010 làm cho ngời chăn nuôi thực sự cha yên tâm vào sản xuất. Tốc độ tăng trởng tổng đàn hàng năm chỉ đạt 0,7%/năm, nhng tăng về chất lợng, cải tạo đàn bò theo hớng sind hoá, nạc hoá đàn lợn. Xu hớng phát triển chăn nuôi chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá. Tổng đàn gia súc năm 2006 là 8,716 con, đến năm 2013 tổng đàn gia súc chỉ đạt 9.018 con.
* Chăn nuôi bò: trớc đây đàn bò của xã chủ yếu là bò vàng Việt Nam có đặc điểm là tầm vóc nhỏ, năng suất thấp, khả năng chống chịu tốt; đến nay, số lợng bò lai sind chiếm tơng đối cao, đợc nuôi với quy mô vừa và nhỏ trong các hộ gia đình, phơng thức chăn thả tự do. Tốc độ tăng trởng đàn bò giảm 5,4%/năm giai đoạn 2010-2013. Cụ thể năm 2010, đợc sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, số lợng tổng đàn tăng lên là 816 con, sản lợng thịt xuất chuồng đạt 113,59 tấn, nhng đến năm 2013 số lợng chỉ còn 618 con, sản lợng thịt xuất chuồng đạt 120,51 tấn.
* Chăn nuôi lợn: trong những năm gần đây số lợng tổng đàn lợn có tăng nhng không nhiều tốc độ tăng trởng bình quân tổng đàn đạt 1,2%/năm song chất lợng tăng khá đạt 7,3%/năm. Cụ thể năm 2010 tổng đàn lợn đạt 7.900 con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng đạt 528,17 tấn, đến năm 2013 số lợng tổng đàn đạt 8.400 con, sản lợng thịt xuất chuồng đạt 752,64 tấn.
Phơng thức chăn nuôi lợn chủ yếu là theo hộ gia đình quy mô nhỏ. Toàn xã có khoảng 80% số hộ nuôi lợn với quy mô mỗi hộ nuôi từ 2-5 con lợn/lứa, hoặc nuôi 1-2 lợn nái nội hoặc nái lai/hộ để sản xuất con giống nuôi thịt hoặc bán lợn sữa. Hình thức hộ chăn nuôi này sử dụng lao động nhàn rỗi trong xã, nguồn thức ăn tận dụng theo lối truyền thống, chuồng trại đầu t đơn giản.
Chăn nuôi gia cầm
Trong những năm gần đây dịch cúm gia cầm diễn ra rất phức tạp trên địa bàn xã. Nhng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnh, huyện, xã với các chính sách khuyến khích hỗ trợ chăn nuôi, các dự án chăn nuôi... đã tạo điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi gia cầm ổn định để phát triển.Tốc độ tăng trởng tổng đàn gia cầm giai đoạn 2010-2013 là 1,9%. Cụ thể
năm 2010 tổng đàn gia cầm có 20000 con tăng lên 22000 con năm 2013. Trong đó: đàn gà có 11000 con năm 2010 tăng lên 11880 con năm 2013, có tốc độ tăng trởng tổng đàn là 1,6%/năm; đàn vịt có 7.700 con năm 2010 tăng lên 8.140 con năm 2013, tốc độ tăng trởng tổng đàn vịt là 2,5%/năm; tổng đàn ngan năm 2010 là 1.800 con tăng lên 1.980 con năm 2013, tốc độ tăng trởng tổng đàn là 1,7%/năm.
Tổng sản lợng thịt đạt 50,63 tấn năm 2010 tăng lên 72 tấn năm 2013 có tốc độ tăng trởng bình quân là 10,5 %/năm giai đoạn 2010-2013. Trong đó sản lợng thịt gà là 20,02 tấn năm 2010 tăng lên 28,44 tấn năm 2013. Sản lợng thịt vịt năm 2010 chiếm 20,74 tấn tăng lên 30,46 tấn năm 2013. Sản lợng thịt ngan năm 2010 chiếm 9,88 tấn tăng lên 13,1 tấn năm 2013.
Số lợng trứng các loại năm 2010 đạt 525 nghìn quả tăng lên 703 nghìn quả năm 2013, có tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2010-2013 là 6%/năm.
Bảng 3.6 Thực trạng phát triển đàn gia cầm giai đoạn 2010 - 2013
TT Hạng mục ĐVT Năm2010 Năm2013 giai đoạn 2010-2013Tốc độ tăng trưởng
I Tổng đàn gia cầm Con 20000 22000 1,9 1 Gà Con 11000 11880 1,6 Trong đú: Gà thịt Con 7700 8078 1,0 Gà đẻ Con 3300 3802 2,9 2 Vịt Con 7200 8140 2,5 Trong đú: Vịt thịt Con 5760 6593 2,7 Vịt đẻ Con 1440 1547 1,4 3 Ngan Con 1800 1980 1,9
Trong đú: Ngan thịt Con 1764 1921 1,7
Ngan đẻ Con 36 59 10,5
II Sản lợng Tấn 50,63 72,00 7,3
1 Thịt gà Tấn 20,02 28,44 7,3
2 Thịt vịt Tấn 20,74 30,46 8,0
3 Thịt ngan Tấn 9,88 13,10 5,8
III Số lượng trứng cỏc loại 1000quả 525 703 6,0
3.1.4.4 Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản
a. Về nuôi trồng thủy sản Môi trờng nớc:
- Môi trờng nớc ngọt
Kết quả phân tích về môi trờng nguồn nớc của Sở Tài nguyên Môi trờng năm 2010 tại khu vực cầu Ghép bị ảnh hởng của các chất thải từ nhà máy đ- ờng Nông Cống cho thấy:
- Hàm lợng chất rắn lơ lửng ở cầu Ghép vợt mức chỉ tiêu cho phép (CTCP) đối với nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) từ 1,5 - 2 lần.
- Hàm lợng NO2 ở cầu Ghép đều vợt CTCP đối với NTTS từ 1,2 - 3 lần. - Môi trờng nớc mặn, nớc lợ
“Theo kết quả điều tra khảo sát tháng 4/2001 của Đoàn Quy hoạch Thuỷ sản và Viện Nghiên cứu Hải sản”
+ Hàm lợng các muối dinh dỡng tơng đối cao và hoàn toàn đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của các loại thực vật thuỷ sinh, thực vật phù du trong nớc biển ven bờ. Hàm lợng SiO3: 330 – 1700 mg/l; PO4: 0,005 – 0, 111mg/l; NH4: 0,055 – 0,180mg/l.
+ Hàm lợng dầu tầng mặt có dấu hiệu nhiễm bẩn cục bộ và gia tăng đáng kể. Theo TCCP nớc dùng cho NTTS thì có gần 50% mẫu khảo sát và chủ yếu là ở các khu vực tầu bè qua lại, neo đậu nhiều hàm lợng dầu tầng mặt đã v- ợt quá giới hạn cho phép từ 100 - 300%. Tuy nhiên do nhiễm bẩn cục bộ nên việc lấy nớc cho NTTS cần tránh thời gian nhiễm bẩn.
+ Tổng d lợng thuốc trừ sâu ở các kênh mơng vùng nuôi thuỷ sản mặn lợ đều vợt quá giới hạn đối với NTTS, có nơi đã vợt quá giới hạn cho phép 2 lần (trong những đợt nông nghiệp phun thuốc trừ sâu). Vì vậy các vùng nuôi thuỷ sản tập trung cần phải có hệ thống thuỷ lợi (cấp thoát nớc) độc lập với các vùng sản xuất khác xung quanh.
Nh vậy, nguồn nớc nuôi trồng thủy sản địa bàn xã bị ô nhiễm do nhà máy đờng Nông Cống thải ra, do tàu thuyền thải dầu trên biển... nên năng suất nuôi trồng giảm đáng kể.
b. Khai thác thủy sản
- Tổng số tàu năm 2010 là 287 chiếc có công suất chủ yếu dới 20 CV. Đến năm 2013 tổng số tàu tăng lên 595 tàu với tổng công suất là 11.160 CV nhng loại tàu có công suất dới 20 CV chiếm 438 chiếc với tổng công suất là
3.768 CV, tàu có công suất từ 20 đến dới 45 CV là 33 chiếc có tổng công suất là 827 CV, tàu có công suất từ 45 đến dới 70 CV là 114 chiếc có tổng công suất là 5698 CV, tàu có công suât từ 70 đến dới 90 CV là 6 chiếc với tổng