Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ gia đình xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa” (Trang 58 - 59)

a. Về nuôi trồng thủy sản Môi trờng nớc:

- Môi trờng nớc ngọt

Kết quả phân tích về môi trờng nguồn nớc của Sở Tài nguyên Môi trờng năm 2010 tại khu vực cầu Ghép bị ảnh hởng của các chất thải từ nhà máy đ- ờng Nông Cống cho thấy:

- Hàm lợng chất rắn lơ lửng ở cầu Ghép vợt mức chỉ tiêu cho phép (CTCP) đối với nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) từ 1,5 - 2 lần.

- Hàm lợng NO2 ở cầu Ghép đều vợt CTCP đối với NTTS từ 1,2 - 3 lần. - Môi trờng nớc mặn, nớc lợ

“Theo kết quả điều tra khảo sát tháng 4/2001 của Đoàn Quy hoạch Thuỷ sản và Viện Nghiên cứu Hải sản”

+ Hàm lợng các muối dinh dỡng tơng đối cao và hoàn toàn đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của các loại thực vật thuỷ sinh, thực vật phù du trong nớc biển ven bờ. Hàm lợng SiO3: 330 – 1700 mg/l; PO4: 0,005 – 0, 111mg/l; NH4: 0,055 – 0,180mg/l.

+ Hàm lợng dầu tầng mặt có dấu hiệu nhiễm bẩn cục bộ và gia tăng đáng kể. Theo TCCP nớc dùng cho NTTS thì có gần 50% mẫu khảo sát và chủ yếu là ở các khu vực tầu bè qua lại, neo đậu nhiều hàm lợng dầu tầng mặt đã v- ợt quá giới hạn cho phép từ 100 - 300%. Tuy nhiên do nhiễm bẩn cục bộ nên việc lấy nớc cho NTTS cần tránh thời gian nhiễm bẩn.

+ Tổng d lợng thuốc trừ sâu ở các kênh mơng vùng nuôi thuỷ sản mặn lợ đều vợt quá giới hạn đối với NTTS, có nơi đã vợt quá giới hạn cho phép 2 lần (trong những đợt nông nghiệp phun thuốc trừ sâu). Vì vậy các vùng nuôi thuỷ sản tập trung cần phải có hệ thống thuỷ lợi (cấp thoát nớc) độc lập với các vùng sản xuất khác xung quanh.

Nh vậy, nguồn nớc nuôi trồng thủy sản địa bàn xã bị ô nhiễm do nhà máy đờng Nông Cống thải ra, do tàu thuyền thải dầu trên biển... nên năng suất nuôi trồng giảm đáng kể.

b. Khai thác thủy sản

- Tổng số tàu năm 2010 là 287 chiếc có công suất chủ yếu dới 20 CV. Đến năm 2013 tổng số tàu tăng lên 595 tàu với tổng công suất là 11.160 CV nhng loại tàu có công suất dới 20 CV chiếm 438 chiếc với tổng công suất là

3.768 CV, tàu có công suất từ 20 đến dới 45 CV là 33 chiếc có tổng công suất là 827 CV, tàu có công suất từ 45 đến dới 70 CV là 114 chiếc có tổng công suất là 5698 CV, tàu có công suât từ 70 đến dới 90 CV là 6 chiếc với tổng công suất là 447 CV, tàu có công suất trên 90 CV là 4 chiếc với tổng công suất là 420 CV.

Nh vậy, số lợng tàu ngày càng nhiều nhng số tàu có công suất dới 20 CV là chủ yếu. Vì vậy, cần phát triển tàu có công suất lớn thay thế tàu công suất nhỏ để đáp ứng đợc yêu cầu đánh bắt xa bờ ở cả vùng lộng vùng khơi.

- Các loại nghề chủ yếu trong khai thác thủy sản của xã là nghề dắc, mành chụp, te và một số nghề khác nh: nghề câu, Vó ốc, Vó ghẹ….đã chuyển dịch theo hớng tích cực, phát triển các loại nghề khai thác đợc sản lợng lớn sản phẩm thủy sản, có hiệu quả lại bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản biển. Tổng sản lợng khai thác năm 2010 đạt 2.304 tấn tăng lên 4.000 tấn năm 2013. Trong đó: cá thờng 3.500 tấn, tôm 10 tấn, ốc 80 tấn, hải sản khác 410 tấn.

3.1.5 Đánh giá chung về thực trạng sản xuất nông, lâm thuỷ sản

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ gia đình xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa” (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w