Phương phỏp chọn điểm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ gia đình xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa” (Trang 68 - 122)

Hải Ninh là một xó vựng ven biển, thuộc vào diện khu vực bói ngang đang được nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền quan tõm. Xã có 9 thụn, xét về quy mô kinh tế dân số của số đầu hộ gia đỡnh. Vì điều kiện thời gian hạn chế nên chúng tôi chọn 90 hộ điều tra (khỏ - giàu 30, trung bỡnh 30, nghốo 30), thu thập số liệu. Căn cứ vào quy mô dân c của từng đội kết quả đánh giá thu nhập về kinh tế, thu nhập của hộ nông dân trong xã và căn cứ vào sự phân loại hộ của xó, chúng tôi xây dựng cơ cấu điều tra phù hợp với tỷ lệ hộ khá - giàu, trung bình, nghèo.

Về mô hình canh tác của hộ: do trong xã hầu nh không có ngành nghề phụ nên đa số các hộ trong xã có mô hình là kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, đỏnh bắt thủy sản, và thương mại dịch vụ như buụn bỏn, dịch vụ du lịch.

Vỡ vậy, việc nghiờn cứu “ Giải phỏp nõng cao thu nhập cho hộ gia

đỡnh xó Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Húa” là rất cần thiết để làm

cụng tỏc nõng cao hiệu quả trong đầu tư sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ của địa phương giỳp đời sống của nhõn dõn được ổn định và phỏt triển.

3.3.2 Phương phỏp thu thập dữ liệu

* Phơng pháp thống kê kinh tế: Phơng pháp thông kê kinh tế là phơng pháp cơ bản dùng thu thập số liệu về tình hình kinh tế xã hội. Từ đó tổng hợp, xử lý số liệu làm cơ sở nghiên cứu nhằm rút ra kết luận đúng đắn.

* Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) Phơng pháp này có đặc điểm:

- Quá trình và mục đích nghiên cứu không đợc đề ra một cách cố định, mà phải đợc sửa đổi nếu phát hiện ra những vấn đề cha đúng, nhờ đó mà những thông tin mới thu nhân đợc giúp xác định đợc những việc phải làm trong giai đoạn sau của việc phân tích.

- Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn không có phơng pháp luận đơn giản đợc tiêu chuẩn hoá nào cả, chỉ có kỹ thuật tạo ra trong từng trờng hợp cụ thể, theo khả năng kiến thức có thể có đợc.

- Tất cả các thành viên, các chuyên ngành của nhóm kết hợp lại với nhau tạo ra những biểu hiện sâu sắc hơn giữa các chuyên ngành, sự phân phối giữa các hệ thống này giúp thông tin đợc dễ dàng hơn.

Với những đặc điểm đó phơng pháp RRA cùng với phơng pháp cụ thể nh: thống kê dữ liệu, khảo sát trực tiếp, phỏng vấn hộ gia đình nhằm nắm đợc thực trạng về sản xuất, những thuận lợi, khó khăn của các hộ nông dân trong xã, để thăm dò, thu thập và xem xét những thông tin ban đầu và phân tích phục vụ cho đề tài.

*

Thu thập dữ liệu thứ cấp : trong các báo cáo, tạp chí, các nghiên cứu đề tài khoa học...viết về sản xuất và tình hình thu nhập của các hộ nông dân trong xó. Các báo cáo đánh giá kết quả sản xuất, thu nhập hiệu quả kinh tế, xã hội của xã tác động đến đời sống và thu nhập của hộ gia đỡnh. Cụ thể như sau:

Thụng tin Nguồn thu thập

Diện tớch đất đai Ban Địa chớnh xó

Dõn số và lao động Ban Dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh

Sản xuất và kinh doanh Ban Thống kờ xó

Cơ sở lớ luận, thực tiễn của đề tài Sỏch, bỏo điện tử, cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học…

*

Thu thập d ữ liệu sơ cấp : sau khi tiến hành chọn địa bàn, chon hộ điều tra chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu điều tra gồm 90 hộ gia đỡnh.

Phiếu điều tra hộ nông dân bao gồm những nội dung chính sau:

- Phần I: Những thông tin cơ bản về hộ đợc phỏng vấn tên, tuổi, trình độ văn hoá chủ hộ, tình hình nhân khẩu, lao động của hộ, diện tích đất, các ph- ơng tiện sinh hoạt của gia đình.

- Phần II: Tình hình đầu t, chi phí cho sản xuất của hộ một năm. - Phần III: Các nguồn thu nhập của từng hộ.

- Phần IV: Các khoản chi tiêu của hộ.

- Phần V: í kiến của hộ về những thuận lợi và khó khăn trong việc tiến hành sản xuất hiện nay.

Tiến hành điều tra: tiến hành phỏng vấn thử một số hộ nông dân để phần nào còn thiếu sót thì bổ sung thêm, lợc bỏ những phần không cần thiết trong phiếu điều tra. Sau khi đã hoàn chỉnh phiếu điều tra in ra mỗi hộ một bản riêng và tiến hành phỏng vấn.

* Xử lý dữ liệu

Hệ thống húa số liệu, sau đú làm sạch, tổng hợp và xử lý số liệu bằng tay, bằng phần mềm Excel và cụng cụ khỏc trờn mỏy tớnh.

* Phương phỏp chuyờn gia

Là phương phỏp nhằm thu thập thụng tin, số liệu cú chọn lọc qua cỏc ý kiến của cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực chuyờn sõu, của những người quản lớ cấp huyện, xó và những nụng dõn nhiều kinh nghiệm và qua việc điều tra sõu vào những hiện tượng điển hỡnh để cú những hướng đi đỳng đắn, đảm bảo tớnh khỏch quan của đề tài. Thụng qua lựa chọn tài liệu, tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia, lónh đạo và cỏn bộ phụ trỏch trong lĩnh vực cú liờn quan, cỏc hộ

sản xuất kinh doanh điển hỡnh để nắm bắt được thực trạng cũng như giải phỏp để giải quyết vấn đề.

Phương phỏp phõn tớch

• Phương phỏp phõn tổ thống kờ

Hệ thống hoỏ dữ liệu, tổng hợp và xử lý số liệu bằng tay, bằng mỏy tớnh từ đú tiến hành phõn tổ thống kờ theo tiờu thức cần thiết cho đề tài.

Theo phương phỏp này, cỏc tiờu thức cú cựng tớnh chất được xếp vào cựng một nhúm, từ đú chỳng tụi phõn loại cỏc nhúm hộ: thuần nụng, kiờm, chuyờn và phõn tớch được tỡnh hỡnh sản xuất và thu nhập của từng nhúm hộ.

• Phương phỏp thống kờ so sỏnh

- So sỏnh cỏc chỉ tiờu tuyệt đối, tương đối với nhau để thấy được tỡnh hỡnh biến động của cỏc hiện tượng nghiờn cứu. Đõy là cơ sở để tỡm ra mặt tớch cực và hạn chế của hiện tượng, từ đú tỡm ra biện phỏp khắc phục.

- So sỏnh kết quả sản xuất kinh doanh đạt được so với khả năng sản xuất của vựng, của hộ nhằm xỏc định tiềm năng cũn chưa sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất.

3.3.3 Hệ thống chỉ tiờu sử dụng trong nghiờn cứu đề tài

* Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh điều kiện SX - Diện tớch

- Vốn đầu tư - Lao động

* Nhúm chỉ tiờu thể hiện kết quả sản xuất - Năng suất

- Sản lượng

- Giỏ trị sản xuất (GO)

* Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh chi phớ sản xuất kinh doanh

- Chi phớ mua nguyờn vật liệu sản xuất gồm: chi phớ mua cõy giống, con giống, phõn bún, thức ăn, thuốc BVTV, thuốc thỳ y….

- Chi phớ thuờ nhõn cụng lao động

- Cỏc loại thuế, phớ phải nộp….

* Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh thu nhập, chi tiờu - Tổng thu nhập và cơ cấu cỏc loại thu nhập - Tổng chi tiờu và cơ cấu cho cỏc khoản chi tiờu

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1 Thực trạng thu nhập hộ gia đỡnh xó Hải Ninh huyện Tĩnh Gia.

4.1.1 Thực trạng kinh tế hộ gia đỡnh xó Hải Ninh được thể hiện tại bảng

Cựng xu thế phỏt triển của cả nước, kinh tế hộ gia đỡnh ở xó Hải Ninh núi riờng và ở Thanh Hoỏ núi chung đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, cỏc hộ gia đỡnh tận dụng mọi nguồn lực, tiềm năng và thế mạnh của mỡnh để phỏt triển cỏc ngành nghề sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo đời sống gia đỡnh ngày càng được cải thiện và ổn định.

Bảng 4.1 Thực trạng kinh tế của hộ nông dân ở xã Hải Ninh qua 3 năm(2011 - 2013) Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 So sánh 12/11 13/12 BQ 1. Giá trị sản xuất Tr.đ 65691,3 68072,6 68727 103,62 101 102,31 2. Tổng số hộ Hộ 2896 3131 3430 108,11 109,55 108,83 a. Số hộ khá Hộ 898 996 1073 110,9 107,7 109,3 - Tỷ lệ hộ khá % 31,01 31,8 31,3 b. Số hộ trung bình Hộ 1525 1809 2046 118,6 113,1 115,9 - Tỷ lệ hộ trung bình % 52,66 57,8 59,7 c. Số hộ nghèo Hộ 473 326 311 68,92 95,4 82,2 - Tỷ lệ hộ nghốo và cận nghốo % 16,33 10,41 9,06 3. Nhân khẩu Ngời 18402 18844 19434 102,2 103,1 102,7 4. Lao động Ngời 8943 9321 9717 104,2 104,3 104,3

Trong những năm gần đây, mặc dù cha có những bớc đột phá song kinh tế hộ nông dân ở xó Hải Ninh cũng đã thu đợc những thành tựu đáng ghi nhận. Chúng ta cũng nhận thấy qua 3 năm (2011-2013) từ một xã có giá trị sản xuất năm 2011 là 65691,3 triệu đồng, đến năm 2013 đạt 68727 triệu đồng, tốc độ tăng trởng bình quân qua ba năm là 2,31%. Từ đó đã làm thay đổi tỷ lệ hộ khá - giàu, hộ trung bình và hộ nghèo qua ba năm. Qua bảng 4.1 chúng ta cũng thấy tỷ lệ hộ khá luôn đạt trên 30%, tỷ lệ hộ trung bình luôn đạt trên 50%, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghốo ngày một giảm năm 2011 là 16,33% đến năm 2013 chỉ còn 9,06%. Tổng số nhân khẩu trong xã tăng không đáng kể tốc độ tăng trởng bình quân là 2,7% và kèm theo đó là lao động cũng tăng liên tục bình quân qua ba năm là 4,3%. Nh vậy tốc độ tăng trởng về lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng trởng về dân số. Đó là điều đáng mừng vì nguồn lao động của xã ngày một dồi dào, vì vậy cần có sự quan tâm của chính quyền xã tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Qua đó chúng ta cũng có thể thấy đợc phần nào kinh tế hộ gia đỡnh xó Hải Ninh trong ba năm gần đây tuy đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận nhng vẫn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức cần đợc giải quyết. Vấn đề cần đ- ợc quan tâm, giải quyết đợc u tiên hiện nay là vấn đề nâng cao thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh từ đó nâng cao mức sống, nâng cao trình độ dân trí cho ngời dân. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thực trạng thu nhập của hộ gia đỡnh xó Hải Ninh bằng việc nghiên cứu 90 hộ nông dân đại diện cho toàn xã.

4.1.2 Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài cho thấy: đằng sau cuộc sống tởng nh bình yên, phẳng lặng của cỏc hộ gia đỡnh là biết bao những trăn trở, lo toan cho cuộc sống hằng ngày. Hộ gia đỡnh phải lo cho sự sinh tồn, lo cho sức khoẻ, lo cho con cái họ học hành và bao nhiêu cái lo khác nữa. Trong cuộc sống nh vậy, tất cả cỏc thành viờn sinh sống trong một gia đỡnh họ luôn mong muốn thoát khỏi cảnh đói nghèo, túng thiếu vơn lên làm giàu. Đi sâu vào tìm hiểu cuộc sống của hộ gia đỡnh chúng ta mới thấy hết đợc những khó khăn, v- ớng mắc, cũng nh những mong muốn nguyện vọng chính đáng của họ. Từ thực tế đó qua tìm hiểu điều tra 90 hộ gia đỡnh ở xã Hải Ninh chúng tôi thấy rằng đa phần thu nhập của hộ còn thấp là do sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật và tìm hiểu về thị trờng là cha cao, t liệu sản xuất con nghèo nàn, thiếu vốn để đầu t cho sản xuất...Để nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng thu nhập của hộ nông dân trong xã để từ đó đa ra các giải pháp nâng cao thu nhập cho họ chúng tôi đã phân loại các hộ ra làm 3 nhóm: hộ khá, hộ trung bình và hộ nghèo từ đó tìm hiểu về điều kiện đất đai, nhân khẩu, lao động, t liệu sản xuất, vốn mà họ đầu t cho sản xuất.

4.1.2.1 Tình hình nhân khẩu, lao động của nhóm hộ điều tra

Nh chúng ta thấy tình hình nhân khẩu và lao động có mối quan hệ không thể tách rời trong sự phát triển của kinh tế hộ gia đỡnh. Khi mà nguồn nhân lực dồi dào, lực lợng lao động có chuyên môn sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế hộ phát triển. Và ngợc lại, khi kinh tế hộ phát triển sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao mức sống và thu nhập cho ngời nông dân.

Hải Ninh là xã trong những năm gần đây có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế hộ gia đỡnh. Nhân khẩu và lao động tăng liên tục trong 3 năm qua, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật, cũng nh kinh nghiệm làm ăn của ngời dân ngày một đợc nâng cao. Qua thực tế điều tra 90 hộ chúng tôi thấy rằng đa số các hộ đề hiểu biết và nắm vững đờng lối, chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc.

Bảng 4.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ điều tra năm 2014 Chỉ tiêu ĐVT Chung Nhóm hộ Khá, giàu Trung bình Nghèo, cận nghốo 1. Số hộ điều tra Hộ 90 23 58 9 - Tỷ lệ số hộ điều tra % 100,00 25,55 64,44 10

2. Số nhân khẩu Ngời 407 126 219 62

3. Số lao động Lao

động 212 74 121 17

4. Một số chỉ tiêu bình quân

a. Số nhân Khẩu/hộ Ngời 4,52 5,49 3,78 6,89

b. Số lao động/hộ Lao

động 2,36 3,22 2,09 1,89

c. Số nhân khẩu/LĐ Ngời 1,92 1,70 1,81 3,64

5. Phân theo ngành sản xuất kinh doanh

a. Hộ nụng ngư – thủy sản Hộ 40 9 24 7

b. Hộ cụng nghiệp – xõy dựng Hộ 25 6 18 1

c. Hộ thương mại – dịch vụ Hộ 25 8 16 1

6. Trình độ học vấn của hộ

* Trung cấp - Cao đẳng - Đại học % 3,15 12,54 - -

* Cấp III % 38,32 56,72 26,16 -

* Cấp II % 54,26 30,74 65,24 -

* Cấp I % 4,27 - 8,60 100,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và kết quả điều tra năm 2013

Bảng số 4.2 cho ta thấy rừ tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động của từng nhúm hộ điều tra năm 2013. Qua điều tra 90 hộ điều tra với 407 nhõn khẩu, cú 40 hộ nụng ngư – thủy sản, 25 hộ cụng nghiệp – xõy dựng, và 25 hộ thương mại – dịch vụ. Bao gồm 23 hộ khỏ giàu chiếm 25,55% tổng số hộ điều tra. Trong đú cú 9 hộ nông ngư – thủy sản chiếm 39,13%,6 hộ cụng nghiệp – xõy dựng chiếm 26,09%, và 8 hộ thương mại dịch vụ chiếm 34,78%. Về nhõn khẩu và lao động, nhúm hộ khỏ - giàu cú cỏc chỉ số bỡnh quõn: số nhõn khẩu/hộ, số lao động/khẩu là cao nhất với bỡnh quõn ở mức 5,49 nhõn khẩu/hộ và 3,22 lao động/hộ. Những hộ này là những hộ biết cách làm ăn, năng động, ham học hỏi, nhanh nhạy với nền kinh tế thị trờng hiện nay. Số lao động trong nhóm hộ này đa số đều có công ăn việc làm ổn định, biết cỏch phỏt huy cỏc tiềm lực kinh tế của mỡnh.

Nhóm hộ trung bình, có 58 hộ chiếm 64,44%. Về nhõn khẩu và lao động, nhúm hộ trung bỡnh cú cỏc chỉ số bỡnh quõn: số nhõn khẩu/hộ, số lao động/khẩu là cao nhất với bỡnh quõn ở mức 3,78 nhõn khẩu/hộ và 2,09 lao động/hộ. Đây là những hộ có mức sống trung bình, có nguồn lao động tơng đối dồi dào đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của hộ. Nhng thực tế điều tra chúng tôi thấy rằng khi mà mùa màng xong đa số nguồn lao động thờng không có việc làm. Do vậy để tạo công ăn việc làm cho nhóm lao động này, tr- ớc hết nguồn lao động phải qua đào tạo sau đó bố trí, sắp xếp họ vào những ngành nghề, công việc cụ thể, giải quyết việc làm cho lao động d thừa lúc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ gia đình xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa” (Trang 68 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w