- Dịch tần số và quá trình đồng bộ
Giới thiệu
3.1.1.3 Phân tập thời gian
Do tính chất ngẫu nhiên của pha-đinh, biên độ của một tín hiệu chịu ảnh hưởng pha-đinh ngẫu nhiên tại các thời điểm lấy mẫu cách xa nhau đủ lớn về thời gian sẽ khơng tương quan với nhau. Vì vậy việc truyền một tín hiệu tại các thời điểm cách biệt nhau đủ lớn tương đương với việc truyền một tín hiệu trên nhiều đường độc lập, tạo nên sự phân tập về thời gian. Khoảng thời gian cần thiết để đảm bảo để thu được tín hiệu pha-đinh khơng tương quan tại máy thu tối thiểu là thời gian đồng bộ của kênh truyền. Đối với thơng tin di động thì khoảng thời gian đồng bộ này là: / (2 ) c c T =c vf (3.1) trong đó: c = 3.108m s/ là tốc độ ánh sáng.
v: là vận tốc chuyển động của máy di động. c
Với cỏc mỏy di dộng làm việc ở tần số 800 Mhz và di chuyển với tốc độ 50 Km/h, thời gian đồng bộ là Tc =13.5ms. Để tạo ra Mdnhỏnh phân tập, tín hiệu
cần được truyền đi tại Mdkhe thời gian. Vì vậy khoảng thời gian giữ chậm cần
thiết để truyền tín hiệu trên Md nhỏnh phân tập là M cd. / 2vfc . Đối với truyền
dẫn tín hiệu thoại, tốc độ lấy mẫu cần thiết ít nhất là 8M kHz. Đồng thời, để đảm bảo độ rộng xung truyền nằm trong băng truyền dẫn, chúng ta chỉ sử dụng tối đa Md = 50 nhỏnh phân tập. Do thời gian cách biệt tỷ lệ nghịch với tốc độ di chuyển nên khác với các phương pháp phân tập khác, phương pháp phân tập thời gian khơng có ý nghĩa trong trường hợp máy di động đứng yên.
Gần đây, trong hệ thống thông tin di động hiện đại, mã sửa lỗi được sử dụng để kết hợp với phương pháp xen kẽ tín hiệu để tạo nên một phương pháp phân tập thời gian mới. Do thời gian xem kẽ dài sẽ gõy lờn độ chậm giả mã lớn, nên phương pháp này chỉ thích hợp đối với cỏc kờnh pha-đinh biến động nhanh.
Nhược điểm chính của phương pháp phân tập thời gian là làm suy giảm hiệu suất băng tần do sự dư thừa trong miền thời gian.