Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch tại địa phƣơng

Một phần của tài liệu Bài giảng luật du lịch nguyễn thị bích phượng (Trang 45 - 46)

- Nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận chuyển khách du lịch phải có Giấy chứng nhận tập huấn nghiệp vụ du lịch, trừ trường hợp nhân viên phục vụ trên xe vận chuyển khách du lịch đồng thời là Hướng dẫn viên du lịch hoặc

3 Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch tại địa phƣơng

Khoản 4 điều 11 Luật Du lịch năm 2005 quy định: “Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân cấp của Chính phủ có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa phương và có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội, vệ sinh mơi trường tại khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.

Như vậy, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương được xác định là Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Đây là cơ quan quản lý chung. Cơ quan quản lý chuyên môn trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước về du

lịch tại địa phương là Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch. Trước đây, cơ quan tham

mưu cho các Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nhà nước về du lịch từ năm 1993

(đến trước khi tái sáp nhập vào Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) chưa có sự thống

nhất trên cả nước. Trước hết là việc thành lập 14 Sở Du lịch ở các tỉnh là trung tâm du

lịch có tài nguyên du lịch phong phú và hoạt động du lịch sơi động nhất. Đó là: Hà

Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Đà

Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng, Cần Thơ và thành phố Hồ Chí

Minh. Trong khi đó, tại các tỉnh khác thì thành lập phịng du lịch nằm trong Sở Thương mại - Du lịch. Đến trước thời điểm tái sáp nhập vào Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, bộ máy quản lý nhà nuớc về du lịch ở địa phương có 15 Sở Du lịch, 2 sở Du

lịch - Thương mại, 46 sở Thương mại - Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch.

Về cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch thì cũng như những cơ

phịng; Thanh tra; Phịng nghiệp vụ; Chi cục (nếu có); Tổ chức sự nghiệp (nếu có)45 . Lãnh đạo Sở gồm có Giám đốc và các phó giám đốc. Tại khoản 2 điều 6 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 thì: “Số lượng Phó Giám đốc sở không quá 03

người; riêng số lượng Phó Giám đốc các sở thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng q 04 người”. Tuy nhiên, trên

thực tế, các nơi lại thực hiện không đúng quy định này. Chẳng hạn như: Sở Văn hóa

Thể thao và Du lịch Hà Nội có đến 6 phó giám đốc (có thời điểm cịn hơn 10 phó giám

đốc, tức là cao gần gấp 3 lần quy định)46

.

45

Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

46

Một phần của tài liệu Bài giảng luật du lịch nguyễn thị bích phượng (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)