Tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, ơng cha ta đã có câu: "Khơng thầy đố mày làm nên" để khẳng định vai trị của người thầy.
-> Tơn sư trọng đạo” trong xã hội hiện nay vẫn là một truyền thống mn đời
II. THÂN ĐOẠN
1. Giải thích: Tơn sư trọng đạo là gì?
+ Tơn sư: (tơn: là tơn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ).
Vậy tôn sư là người học trị thì phải biết tơn trọng, kính trọng và đề cao vai trị của người thầy trong q trình học tập và trong cuộc sống.
+ Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí
truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trị phải biết tơn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...
2. Chứng minh/Bàn luận:- Vì sao phải tơn sư trọng đạo: - Vì sao phải tơn sư trọng đạo:
+ Thầy cơ dạy cho ta những bài học đạo lí, hồn thiện nhân cách mỗi cá nhân, để sau này làm người tốt cho xã hội.
Tổng Bí thư-Nguyễn Phú Trọng gửi thư tay chúc Tết, chúc mừng ngày Nhà giao Việt Nam
cô giáo cũ: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư”: "Em xin có mấy lời kính thăm cơ và gia đình. Em
vẫn giữ mãi những kỷ niệm sâu sắc, không bao giờ phai mờ những năm tháng được cô dạy bảo"