Đường vận chuyển thuỷ

Một phần của tài liệu CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP -KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN pot (Trang 70 - 74)

4. Vận chuyển gỗ và tre nứa

4.2. Đường vận chuyển thuỷ

4.2.1. Những đặc điểm của đường vận chuyển thuỷ và điều kiện ỏp dụng

(1) Cỏc loại đường thuỷ

Căn cứ vào vị trớ địa lý, đường vận chuyển thuỷđược chia ra cỏc nhúm sụng vựng nỳi, nhúm sụng vựng trung du và nhúm sụng vựng đồng bằng.

Nhúm sụng vựng nỳi là nhúm sụng chảy qua vựng nỳi cao, cú độ dốc đỏy sụng lớn hơn 10%, tốc độ dũng chảy trờn mặt nước lớn hơn 2 m/s vựng này thường cú nhiều gềnh thỏc, mựa mưa hay cú lũ quột, mựa khụ thường bị cạn.

Nhúm sụng vựng trung du là nhúm dũng chảy đi qua vựng đồi nỳi thấp địa hỡnh phức tạp, dũng chảy khụng ổn định, tốc độ dũng chảy trờn mặt nước từ 1,3 đến 2 m/s và độ dốc dọc

đỏy sụng từ 6 đến 10% .

Nhúm sụng vựng đồng bằng là loại dũng chảy đi qua vựng đồng bằng, cú tốc độ dũng chảy nhỏ hơn 1,3 m/s. Nhúm dũng chảy này thường cú bói bồi, cồn cỏt nổi... đồng bằng, cú

(2) Cỏc hỡnh thức vận chuyển lõm sản bằng đường thuỷ .

Vận chuyển lõm sản bằng đường thuỷ cú nhiều hỡnh thức như thả trụi tự do; vận chuyển bằng bố mảng, bằng tàu thuyền...

Đối với sản xuất lõm nghiệp việc thả trụi tự do chỉđược thực hiện trờn một số quóng

đường sụng cú cự ly ngắn, dễ kiểm soỏt trong quỏ trỡnh thả trụi, để đưa gỗ từ điểm tập kết

đường bộđến vị trớ đểđúng bố, hoặc mảng (bến lõm sản)

Hỡnh thức vận chuyển bằng bố mảng là cỏc cõy gỗđược liờn kết với nhau thành nhiều hàng và nhiều lớp ; bề rộng của hàng lớn hay bộ phụ thuộc vào bề mặt của dũng chảy ở vị trớ hẹp nhất, bề rộng của bố thường từ 2 đến 5 m, mỗi bố, mỗi mảng thường cú từ 1 đến 2 lớp gỗ; Tuỳ theo loại gỗ vận chuyển mà cú thể cú hoặc khụng cú cỏc bú nứa hoặc tre luồng kốm ở 2 bờn gọi là cỏc bú “lốt”.

Khi vận chuyển bố hoặc mảng cú những đoạn tự thả trụi theo dũng chảy, cũng cú đoạn phải cú lực tỏc động từ bờn ngoài hỗ trợ (cú thể là sức người hoặc đầu kộo). Hỡnh thức này

được ỏp dụng tương đối phổ biến ở cỏc tỉnh miền Bắc Việt Nam từ những năm 1980 trở về

trước.

Hỡnh thức vận chuyển bằng tàu thuyền ở Việt Nam thường chỉđược ỏp dụng đối với ở

nơi cú khối lượng gỗ lớn và tuyến vận chuyển là đường biển hoặc sụng lớn.

Việc vận chuyển gỗ bằng bố mảng ở Việt Nam thường được thực hiện như sau: Gỗ từ

kho I được đưa xuống nước đểđấu ghộp, liờn kết (gọi là đúng cốn), vị trớ thực hiện đúng cốn gọi là bến đúng cốn. Sau khi hoàn thành việc đúng cốn, bố mảng được xuụi về vị trớ tập kết hoặc kho gỗ II, tại đõy gỗđược thỏo ra đưa lờn bói ở bờ sụng để tiờu thụ.

4.2.2. Yờu cầu kỹ thuật của cỏc tuyến vận chuyển đường thuỷ

Đểđảm bảo an toàn cho người và hàng hoỏ trong quỏ trỡnh vận chuyển, tuyến đường vận chuyển thuỷ phải đảm bảo cỏc yờu cầu chớnh là:

Chiều sõu của luồng vận chuyển ở vị trớ cú mực nước thấp nhất phải bảo đảm cho bố, mảng, phương tiện lai dắt đi qua được dễ dàng trong mựa khụ. Để bảo đảm điều kiện trờn, chiều sõu mực nước nhỏ nhất (H) của tuyến đường thuỷ phải thoả món yờu cầu: H ≥ h + h1, trong đú:

h: mớn nước (chiều sõu chỡm dưới mặt nước) lớn nhất của bố, mảng, hoặc phương tiện;

h1: chiều sõu dự phũng tớnh từđỏy thấp nhất của bố, mảng, phương tiện lai dắt xuống phớa dưới lũng sụng (nếu thả trụi tự do h1= 0,2m; nếu vận chuyển bằng bố mảng h1 = 0,3 – 0,5m).

Bề rộng của luồng vận chuyển phải bảo đảm khi bố vận chuyển khi đi xiờn gúc với dũng sụng, vẫn cú thể đi qua được. Như vậy, bề rộng của luồng sụng vận chuyển (B) phải thoả món yờu cầu :

Đối với thả trụi tự do: B ≥ Lmax + C, Lmax (L: chiều dài của cõy gỗ lớn nhất, C: khoảng cỏch dự phũng = 0,2m )

Đối với vận chuyển bằng bố mảng: B 2≥ (L2 +b2 ) + C, (L: chiều dài của mảng bố lớn nhất, b: chiều rộng của mảng bố lớn nhất, C: khoảng cỏch dự phũng lấy từ (1,5- 2) b.

Cỏc yờu cầu khỏc:

Nếu vận chuyển bằng bố, mảng, thỡ tuyến vận chuyển phải khụng cú ghềnh, thỏc, ớt cú dũng xoỏy nguy hiểm, ớt cú chướng ngại vật như bói bồi, cồn cỏt...sự thay đổi về luồng, lạch và dũng chảy khụng lớn (hỡnh 49).

Hỡnh 49: Vận chuyển bằng bố, mảng

4.2.3. Sửa chữa gia cố đường thuỷ

Để phỏt huy khả năng phục vụ của tuyến đường thuỷ, hàng năm cần sửa chữa, gia cố

tuyến đường như: phỏt dọn những chướng ngại vật làm cản trở dũng chảy, cản trở khả năng lưu thụng của hàng hoỏ, phương tiện. Những vật cản ở hai bờn bờ sụng và cỏc dải đất (doi

đất) nhụ ra ngoài lũng sụng cũng cần phải được dọn, điều chỉnh lại cho thụng thoỏng. Đối với những bờ sụng luụn bị ngập trong nước, cần phải được dọn sạch những chướng ngại vật trong phạm vi luồng vận chuyển với khoảng cỏch dự trữ về hai bờn bờ sụng từ 2 – 3m, trong phạm vi này cần phải huỷ bỏ những vật chướng ngại là nguyờn nhõn gõy nờn việc xúi lởở hai bờn bờ sụng.

Những đoạn sụng cú hiện tượng cỏc chất thải rắn lắng đọng ở phớa dưới đỏy của lũng sụng, làm giảm độ sõu mực nước của dũng chảy, cần phải tiến hành nạo vột, hoặc trục vớt, để đảm bảo cho lũng sụng được thụng thoỏng.

Trong quỏ trỡnh đúng cốn, vận chuyển, thỏo dỡ bố mảng, tuyệt đối khụng được xả cỏc loại phế thải, dầu, mỡ xuống dũng sụng, khụng được làm xúi lở hai bờn bờ sụng.

Một phần của tài liệu CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP -KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN pot (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)