1. Khai thỏc lõm sản
2.2. Cỏc chỉ tiờu kỹ thuật của kho lõm sả n
Cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật của kho lõm sản bao gồm: Khả năng chứa của kho, khả
năng thụng lưu ( khả năng thụng vận của kho lõm sản ), hệ số sử dụng khả lưu thụng, hệ số
biến động của kho lõm sản, hệ số sử dụng diện tớch của kho, dung tớch riờng của kho lõm sản, năng suất lao động, tỷ lệ cơ giới hoỏ. Sau đõy chỉ xin giới thiệu về chỉ tiờu: Khả năng chứa của kho
Khả năng chứa của kho là số lượng hàng hoỏ lõm sản chứa được của kho trong suốt thời gian sử dụng của kho lõm sản và được xỏc định bằng cụng thức:
E T T Q c d k = Trong đú: Qk – khả năng chứa của kho lõm sản (m3)
Td – thời gian sử dụng của kho lõm sản tớnh theo năm thỏng.
Đối với kho lõm sản I, Td=12 thỏng (1 năm).
Đối với kho lõm sản II, Td khụng xỏc định. Do đú kho lõm sản II người ta thường xỏc
định khả năng chứa hàng năm Qk.
Tc – là chu kỳ vận chuyển hàng hoỏ lõm sản, Tcthường phụ thuộc vào từng loại kho lõm sản, Tclà thời gian cần thiết để vận chuyển hết lượng gỗ chứa trờn kho.
Đối với kho lõm sản I Tc = 30 ngày. Kho lõm sản II đường bộ Tc = 30 – 45 ngày. Kho lõm sản II đường thuỷ Tc = 3 – 6 thỏng. Kho lõm sản II đường sắt Tc = 7 – 15 ngày. E – dung tớch chứa kho lõm sản (m3) ∑ = n l m H h B L E . . . ( 3) β
Ởđõy: L – Chiều dài đống lõm sản (m) B – Bề rộng đống lõm sản (m)
H – Chiều cao đống lõm sản (m)
- Hệ sốđộđầy của đống lõm sản. Hệ số này tuỳ thuộc vào loại lõm sản và cỏch xếp đống lõm sản ở trờn kho lõm sản. β h n – Số lượng đống lõm sản 2.3. Thiết kế mặt bằng kho lõm sản Kho lõm sản là một cụng trỡnh sản xuất vừa là trờn hạng mục vừa là dưới hạng mục của khu khai thỏc. Đối với kho lõm sản I nú là cụng trỡnh dưới hạng mục chỉ phụ thuộc vào diện tớch khai thỏc của từng đội. Cũn kho lõm sản II là cụng trỡnh trờn hạng mục nú phụ thuộc vào khụng những chỉở một lõm trường mà cũn ở nhiều lõm trường.
Vỡ vậy, khi thiết kế quy hoạch tổng thể lõm trường, hay khu khai thỏc cú nhiều lõm trường người ta thường thiết kế quy hoạch hệ thống đường vận chuyển và kho lõm sản chung cho lõm trường hoặc khu khai thỏc.
2.3.1. Xỏc định vị trớ và số lượng của kho lõm sản
(1) Vị trớ kho I
Như ta đó biết kho lõm sản I là kho lõm sản tạm thời cú nhiệm vụ tập trung dự trữ
hàng hoỏ lõm sản ở trong khu khai thỏc trong một thời gian ngắn, thời gian sử dụng Td = 12 thỏng. Vỡ vậy khi chọn vị trớ của kho lõm sản I phải rừ vị trớ trung tõm cỏc lụ khai thỏc, thuận tiện cho cụng tỏc vận xuất hàng hoỏ lõm sản ở cỏc lụ khai thỏc về, cú một diện tớch nhất định. Diện tớch đú phải tương đối bằng phẳng, nếu cú độ dốc thỡ độ dốc phải a = 50 nghiờng về phớa bốc lõm sản. Đồng thời vị trớ của cỏc kho phải ở nơi cao rỏo thoỏng mỏt khụng cú mạch nước ngầm.
(2) Vị trớ kho II
Do tớnh chất và nhiệm vụ của kho lõm sản II nờn vị trớ của kho lõm sản II thường đặt ở
trung tõm của một khu khai thỏc hoặc của nhiều khu khai thỏc. Nú nằm ởđầu mối cỏc đường giao thụng thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoỏ lõm sản về kho và xuất đi khỏi kho. Cú một diện tớch tương đối rộng, cao rỏo, bằng phẳng, khụng cú mạch nước ngầm, địa chất ổn
định. Nếu kho lõm sản II thuộc lõm trường thỡ vị trớ kho lõm sản II thường đặt sỏt gần cơ quan lõm trường bộ.
(3) Xỏc định số lượng kho lõm sản
Khi thiết kế quy hoạch kho lõm sản việc xỏc định số lượng kho lõm sản người ta thường ỏp dụng phương phỏp thống kờ kinh nghiệm. Theo phương phỏp này mỗi một lõm trường chỉ nờn tổ chức một kho lõm sản II. Cũn kho lõm sản I tuỳ thuộc vào số diện tớch rừng khai thỏc hàng năm, cứ khai thỏc từ (80 – 120) ha rừng cần cú 1 kho lõm sản I.
2.3.2. Thiết kế mặt bằng kho lõm sản
Để bố trớ được mặt bằng kho lõm sản thường ỏp dụng 2 phương phỏp chớnh sau:
Bố trớ mặt bằng kho lõm sản theo quỏ trỡnh cụng nghệ sản xuất ở trờn kho I: căn cứ vào thứ tự cỏc bước cụng việc của cỏc khõu sản xuất trong dõy chuyền cụng nghệ của kho để tiến hành bố trớ, sắp xếp sơđồ mặt bằng cho từng khõu sản xuất như: vận xuất, hoặc vận chuyển hàng hoỏ lõm sản về kho, bốc xếp, cắt khỳc, búc vỏ, phõn loại, bảo quản, xếp đống.... tổng hợp cỏc sơđồ mặt bằng của cỏc khõu sản xuất để thành một sơđồ chung và đõy là sơđồ mặt bằng của kho lõm sản.
Bố trớ mặt bằng kho lõm sản theo cỏc khu sản xuất chớnh: căn cứ vào quỏ trỡnh cụng nghệ sản xuất của từng khu vực sản xuất chớnh riờng biệt để sắp xếp, bố trớ sơđồ mặt bằng
cho từng khu sản xuất; tổng hợp cỏc sơđồ mặt bằng của cỏc khu sản xuất chớnh thành một sơ đồ mặt bằng chung của kho lõm sản. Khi bố trớ sơđồ mặt bằng của kho lõm sản cần đảm bảo một số quy định sau :
Trạm biến thếđiện, hay trạm phỏt điện phải bố trớ xa khu vực nhà xưởng của kho tối thiểu 75 m.
Cỏc đường goũng phõn loại, di chuyển ở trờn kho phải thấp hơn mặt bằng của kho . Tại cỏc nơi giao nhau của cỏc đường ray, phải cú bàn xoay, hoặc đường trỏnh. Khoảng cỏch về hai phớa của đường ray tối thiểu là 1 m ; cỏc đường sắt vận chuyển hàng hoỏ lõm sản ra vào kho khụng được bố trớ gần cỏc xưởng mỏy, xưởng sửa chữa, khu làm việc.
Cỏc khu vực phỏt sinh ra hoả hoạn, nguồn độc hại phải bố trớ ở nơi xa và cuối hướng giú thổi chủ yếu.
Giữa cỏc cụng trỡnh sản xuất phải đảm bảo cự ly khoảng cỏch an toàn.
Đối với kho lõm sản II đường sắt và đường bộ, thỡ khoảng cỏch giữa cỏc đống lõm sản, nếu chiều cao của đống dưới 2m (H≤ 2m) là 1m nếu chiều cao của đống lõm sản lớn hơn 2m thỡ khoảng cỏch giữa cỏc đống tăng thờm theo mỗi một chiều cao là 0,25m. Khi cỏc đống lõm sản bảo quản, dự trữở trờn kho cú diện tớch xếp đống từ 180 – 250m2 thỡ khoảng cỏch giữa cỏc khu từ 5 – 10 m.
Đối với khu vực lõm sản xếp ngắn <3m và củi 0,5m thỡ khoảng cỏch giữa cỏc khu này cú diện tớch xếp < 600 – 900 m2 khi chiều cao xếp H ≥ 2m là 10m và H = 2m là 5m.
Khoảng cỏch giữa cỏc đống nguyờn liệu của xưởng xẻ C ≥ 1,5 – 2 m.
Khoảng cỏch giữa cỏc đống gỗ củi tới đường vận chuyển, phõn loại hoặc tới cỏc cụng trỡnh khỏc ở trờn kho lõm sản bằng chiều cao của cỏc đống gỗ củi cộng thờm 1 - 2 m. Khoảng cỏch giữa cỏc đống lõm sản tới sàn dỡ lõm sản = 0,5 m.
2.3.3. Phương phỏp tớnh toỏn diện tớch kho lõm sản
Để xỏc định được diện tớch kho lõm sản người ta thường ỏp dụng cỏc phương phỏp tớnh toỏn sau đõy:
(1) Phương phỏp thống kờ kinh nghiệm
Dựa trờn cơ sở thống kờ về hệ số sử dụng diện tớch ở trờn kho lõm sản (cứ mỗi m2 diện tớch của kho lõm sản thỡ xếp được bao nhiờu m3 lõm sản) để tớnh diện tớch kho theo cụng thức : Ftp = E x k
Trong đú: Ftp – diện tớch toàn phần của kho lõm sản m2. E – dung tớch chứa kho lõm sản m3.
k - hệ số sử dụng diện tớch (2) Tớnh diện tớch kho lõm sản bằng dung tớch riờng (e)
Tớnh diện tớch kho lõm sản theo dung tớch riờng (e) ỏp dụng theo cụng thức sau: Ftp = E/e (m2)
hoặc Ftp = E/(H. hβ.Ks) (m2)
(3) Tớnh diện tớch kho lõm sản theo sơđồ mặt bằng của kho
∑ = + + + = n l n d n d tp K F F F K F F ( 1 2 ... ) .
Trong đú: Ftp là diện tớch toàn phần của kho lõm sản m2.
Kd là hệ số tớnh đến diện tớch dự trữ tăng lờn khi bố trớ sắp xếp cỏc cụng trỡnh. Kd = 1,05 -1,15.
(F1 + F2 + ... + Fn ) :diện tớch cỏc cụng trỡnh thứ 1, 2, …n cú trờn kho lõm sản. Việc xỏc đinh cỏc diện tớch này tuỳ thuộc vào việc bố trớ sắp xếp sơđồ mặt bằng cỏc cụng trỡnh ở trờn kho lõm sản.
Sau đõy xin giới thiệu sơđồ mặt bằng của kho lõm sản
1. Bói cắt khỳc 4. Tỳi bói 7. ễ tụ vận chuyển 2. Xe goũng phõn loại 5. Cỏc đống gỗ 8. Đường vận chuyển 3. Đường gũong phõn loại 6. ễ tụ cần trục
(4) Xõy dựng bói gỗ theo tiờu chớ tỏc động thấp Vị trớ bói gỗ phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau: - Bờn ngoài khu vực chừa lại khụng khai thỏc - Cỏch ớt nhất 400m kể từ rỡa cỏc khu đệm
- Bố trớ ở những nơi thớch hợp với cỏc loại hỡnh vận xuất và hướng kộo gỗ
- Ở những nơi khụ rỏo trờn dụng hay yờn ngựa
- Ở những nơi dễ thoỏt nước, ở những vựng cú độ dốc thấp để giảm lượng đào đắp - Bố trớ trờn dụng để tăng cường việc kộo lờn đồi nhằm phõn tỏn vật xúi mũn ra phần thực bỡ xung quanh (hỡnh 27)
Hỡnh 27: Kho gỗ II
Xỏc định kớch thước bói: Nờn xỏc định kớch thước lớn nhất khoảng 1000m2 Xõy dựng bói gỗ
- Bói gỗ phải được bố trớ sao cho bựn và vỏ cõy khụng chảy vào suối.
- Bói gỗ phải được bố trớ sao cho luụn thoỏt nước. Bói gỗ lý tưởng phải được bố trớ ở
những nơi cú độ dốc nhẹ.
- Đỏnh dấu ranh giới bói, kể cả phần đào đắp; - Lấy ra hết cỏc cõy gỗ thương phẩm.
- Xõy dựng và bảo dưỡng bói gỗ trỏnh hiện tượng đọng nước. - Cỏc mương thoỏt nước phải thụng vào nơi cú thực bỡ ổn định.
- Nơi bói gỗ sử dụng trong mựa mưa cú thể được lỏt bằng những khỳc gỗ của những loài khụng thương mại;
2.5. Bốc xếp
Tuỳ theo cụng nghệ thiết bị, trỡnh độ sản xuất, đối tượng sản xuất mà cú cỏc phương phỏp bốc xếp như bốc xếp thủ cụng, bốc xếp bỏn cơ giới, bốc xếp cơ giới...
2.5.1. Bốc xếp thủ cụng
Bốc xếp thủ cụng được ỏp dụng trong điều kiện khai thỏc gỗ nhỏ, khối lượng khai thỏc ớt, ở những nơi khú khăn. Bốc xếp thủ cụng được thực hiện bằng sức người kết hợp với cỏc cụng cụ cải tiến; tuỳ theo cỏch bốc xếp mà được chia ra cỏc loại sau:
Bốc xếp bằng phương phỏp để gỗở trờn cao và lăn xuống thựng xe (hỡnh 28). Phương phỏp này gỗ được xếp ở trờn thành ta luy dương, khi bốc xếp người ta làm đà kờ để lăn gỗ
Hỡnh 28: Dựng đà kờ lăn gỗ xuống thựng ụ tụ
Phương phỏp bốc hầm: trờn cỏc bói bốc gỗ hay kho gỗ 1 người ta đào một cỏi hầm ở
một vị trớ thuận lợi cho việc bốc gỗ lăn xe mà khụng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh luõn chuyển gỗ
của xe và thuận lợi cho xe sau khi bốc gỗđi ra khỏi hầm, đường hầm phải đủ chiều rộng và chiều sõu để ụ tụ vào được và khụng cản trở việc đưa gỗ lờn ụ tụ và phải cú khả năng thoỏt nước tốt. Khi bốc gỗ ụ tụ di chuyển và đường hầm đến đỳng vị trớ đó định, người cụng nhõn tiến hành lăn gỗ từ mặt bói xuống sàn ụ tụ, hoặc dựng mỏy kộo đẩy gỗ vào ụ tụ. Bốc gỗ bằng phương phỏp này tạo lờn lực va đập lớn vào thựng xe, phương phỏp này chỉ ỏp dụng ở những nơi khụng cú cần cẩu bốc gỗ (hỡnh 29)
b)
c)
Hỡnh 29: bốc gỗ bằng hầm
a. bằng thủ cụng; b. bằng mỏy kộo đẩy; c. bằng tời của mỏy kộo
2.5.2. Bốc gỗ bằng cỏc cần cố định
Phương phỏp bốc gỗ này thường dựng cần cốđịnh kiểu chữ “A’’ kết hợp với tời một trống (hỡnh 30). Cần chữ A được đặt cốđịnh trờn cỏc xe trượt gồm cú hai chõn bằng gỗ (1) và một thang ngang (2); cần đặt nghiờng và giữ bởi hai dõy chằng (4); phớa đối diện người ta bố
trớ thờm một dõy chằng phụ (5) để chống lật cần, phớa trờn cú rũng rọc để cỏp chuyển động và múc gỗ; việc cuốn, nhả dõy cấp nhờ cú một tời để kộo. Phương phỏp bốc gỗ này chỉ ỏp dụng ở
Hỡnh 30: Cần bốc gỗ chữ A
Ở những kho gỗ II lớn và cỏc kho chế biến người ta thường dựng mỏy trục treo hoặc cần trục cỏp để bốc gỗ (hỡnh 31)
Hỡnh 31: Cần trục cỏp
2.5.3. Bốc gỗ bằng cỏc thiết bị di động
Bốc gỗ theo phương phỏp này gồm cỏc loại sau:
- Cần trục chữ A được lắp trờn mỏy kộo TDT –40, TDT-60. Cần chữ A bằng gỗ hay bằng cột thộp cú cột trống và được lắp khớp kiểu bản lề trờn mỏy kộo, để cho cần được vững chắc người ta dựng thờm hai dõy chằng buộc vào múc hàng trờn giỏ đỡ của tời; cỏp bốc gỗ được quấn vào trống tời của mỏy kộo năng suất bốc của thiết bị này cú thể đạt được 140 m3 gỗ/ca (từ 3-5 người) (hỡnh 32).
Hỡnh 32: Bốc gỗ bằng cần chữ A lắp trờn mỏy kộo
- Bốc gỗ bằng ụ tụ cần trục: cỏc ụ tụ dựng trong việc bốc gỗ là ụ tụ cần trục “Thỏng giờng’’, ụ tụ cần trục AK-5, K-61, K-52.... Khả năng bốc hàng của ụ tụ cần trục thay đổi theo tầm xa của cần, ụ tụ cần trục được bố trớ ở giữa cỏc đống gỗ và đường vận chuyển của ụ tụ song song với đường này. Thụng thường khi bốc gỗ người ta thường để tầm xa của cần là 3,5m để phỏt huy tối đa khả năng bốc gỗ. Loại ụ tụ cần trục cú ưu điểm lớn là tớnh cơđộng cao, nhưng cú nhược điểm là chỉ dựng để bốc chứ khụng kộo và xếp đống được (hỡnh 33). Để
nõng cao tớnh cơđộng trong bốc gỗ, ở một số nước người ta dựng một số mỏy bốc gỗ chuyờn dựng (hỡnh 34)
Hỡnh 34: Bốc gỗ bằng mỏy chuyờn dựng
3. Vận xuất gỗ và tre nứa
Gỗ và tre nứa sau khi chặt hạđược đưa từ khu khai thỏc về một nơi tập trung tiếp giỏp với cỏc đầu mối của cỏc tuyến đường vận chuyển nội bộ; cung đoạn này được gọi là "vận xuất" và nơi tập trung lõm sản được gọi là kho I, hoặc bài I, hoặc bói giao (gọi chung là kho gỗ I)
3.1. Cỏc kỹ thuật vận xuất và điều kiện ỏp dụng 3.1.1. Vận xuất gỗ bằng sỳc vật
Loại hỡnh vận xuất gỗ bằng sỳc vật chủ yếu là dựng sức kộo của trõu hoặc voi. Loại hỡnh vận xuất này thớch hợp đối với những khu khai thỏc cú địa hỡnh phức tạp, nhiều dốc, cỏc cõy gỗđược chặt hạ nằm phõn tỏn, rải rỏc trong khu khai thỏc, rừng cú trữ lượng cõy đứng và sản lượng gỗ khai thỏc thấp (tương ứng với loại rừng trạng thỏi IIIA1), đơn vị khai thỏc cú trỡnh độ kỹ thuật và vốn đầu tư thấp. Tuy nhiờn, loại hỡnh vận xuất này cú hạn chế là năng xuất thấp, tải trọng kộo nhỏ (đõy cũng là yếu tố làm giảm giỏ trị của sản phẩm, do phải cắt ngắn). Loại hỡnh vận xuất này đang được ỏp dụng tương đối phổ biến ở cỏc tỉnh phớa Bắc (từ
Hà Tĩnh trở ra ) và được chia ra cỏc hỡnh thức vận xuất sau : (1) Kộo lết
Là khỳc gỗ lết trực tiếp trờn mặt đất, hỡnh thức này rất phổ biến ở Việt Nam từ những năm 1960, hiện nay vẫn cũn ỏp dụng nhiều ở cỏc tỉnh phớa Bắc.
Loại hỡnh này thớch hợp đối với việc vận xuất gỗ nằm phõn tỏn, thường được ỏp dụng