1. Khai thỏc lõm sản
3.2. Tiờu chuẩn kỹ thuật và quy trỡnh thiết kế đường vận xuất
3.2.1. Đường vận xuất bằng sỳc vật (Trõu, voi)
(1) Tiờu chuẩn kỹ thuật
Đường vận xuất bằng sỳc vật chỉ cần xõy dựng đơn giản, nờn cú khối lượng đào, đắp ớt, chủ yếu lợi dụng những chỗ cú địa hỡnh cho phộp, hoặc đi theo đường đồng mức, hoặc cú thể đi cắt đường đồng mức với một gúc từ 300 đến 400 ;Cỏc chỉ tiờu kỹ thuật cơ bản của
đường vận xuất bằng sỳc vật như sau:
Độ dốc dọc (α) tối đa cho cả hai chiều cú tải và khụng tải: - α = 70 (nếu lờn dốc cú chiều dài trờn 20m);
- α = 100 ( nếu lờn dốc cú chiều dài dưới 20m); - α = 150 (nếu kộo xuống dốc);
Bề rộng mặt đường: B = 1,5 – 2,5 m;
Bỏn kớnh đường vũng tối thiểu : R = 5 - 10 m (tuỳ theo chiều dài cõy gỗ); Chiều dài tối đa cho mỗi đoạn đường dốc : l = 150 m;
Cự ly vận xuất thớch hợp L = 300 m – 500 m;
Độ dốc ngang của mặt đường i = 20 - 40 (2) Thiết kế, xõy dựng đường vận xuất bằng sỳc vật
Việc thiết kếđường vận xuất bằng sỳc vật, chỉ cần căn cứ vào bản đồ địa hỡnh để dự
kiến hướng đi của tuyến đường, sau đú được xỏc minh, điều chỉnh ở ngoài thực địa.Căn cứ điểm đầu và điểm cuối của tuyến đường trờn thực địa, tiến hành phúng tuyến để xỏc định cỏc vị trớ của tim đường, cỏc điểm chuyển hướng và gúc chuyển hướng của tuyến đường. Đối với loại đường này, khụng cần dựng cỏc thiết bịđo đạc để thực hiện,mà chỉ cần dựng cỏc dụng cụ
Việc xõy dựng đường vận xuất bằng sỳc vật được thực hiện theo cỏc bước sau :
Căn cứ tim đường đó được xỏc định, tiến hành phỏt dọn thực bỡ, thu dọn cỏc chướng ngại vật nằm trong phạm vi bề rộng của tuyến đường (đối với những cõy gỗ mọc trờn tuyến
đường, chỉ tiến hành chặt sỏt gốc những cõy làm cản trở quỏ trỡnh vận xuất sau này.
Lờn khuụn đường, là việc xỏc định bề rộng mặt đường theo tiờu chuẩn quy định của
đường.
San, gạt bề rộng mặt đường, tiến hành việc đào, hoặc đắp nền đường, bảo đảm cho tuyến đường cú độ dốc đỳng theo quy định và mặt đường tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho quỏ trỡnh vận xuất gỗ; khi san, gạt,đào, đắp nền đường cần chỳ ý :
- Phải dọn sạch lớp cỏ và lớp thảm thực vật đó bị mục nỏt ở trờn mặt đường; - Khụng dựng cỏc loại đất mựn, đất bựn, đất sột dẻo đểđắp lờn nền đường;
- Đất dựng đểđắp lờn nền đường, phải được băm nhỏ, san đều và đầm chặt theo từng lớp cú chiều dày tối đa là 20cm; Trường hợp ở những đoạn đường đắp cú bựn, nước, phải tiến hành nạo vột trước khi đắp đất mới.
Sau khi đào, đắp xong nền đường, tiến hành sửa lại mặt đường, tạo độ dốc ngang của mặt đường, sửa ta luy mỏi đường, làm rónh thoỏt nước dọc, xếp đỏ để xõy dựng cỏc đường tràn, đường thấm đơn giản để thoỏt nước ngang.
3.2.2. Đường mỏy kộo
(1) Tiờu chuẩn kỹ thuật
Đường vận xuất bằng mỏy kộo là đường nhỏnh, chỉ cần xõy dựng đơn giản, khụng nờn cú khối lượng đào, đắp lớn, chủ yếu lợi dụng những chỗ cú địa hỡnh cho phộp, hoặc đi theo
đường đồng mức, hoặc cú thểđi cắt đường đồng mức với một gúc nhỏ hơn 400; đối với đường mỏy kộo là đường trục, cần được xõy dựng tốt hơn, cỏc yếu tố như :nền đường, độ dốc mỏi ta luy, cỏc cụng trỡnh vượt dũng...được xõy dựng nhưđối với đường vận chuyển là đường nhỏnh phụ. Cỏc chỉ tiờu kỹ thuật cơ bản của đường vận xuất bằng mỏy kộo như sau:
Độ dốc dọc của tuyến đường (i):
- Độ dốc theo chiều cú tải tối đa khụng quỏ 13% (i ≤ 13%); - Độ dốc dọc theo chiều khụng cú tải khụng quỏ 18% (i ≤ 18%); Bề rộng nền đường (B) từ 2,5m đến 4,0m (B = 2,5- 4,0m);
Bỏn kớnh đường cong tối thiểu( Rmin ) từ 10m trở lờn (Rmin ≥ 10m); Cự ly vận xuất thớch hợp (LT) từ 500m đến 1500m (LT=500-1500m);
Độ dốc ngang của mặt đường (in) từ 3% đến 4% (in=3-4%).
(2) Thiết kế thi cụng đường mỏy kộo Khảo sỏt ngoại nghiệp.
- Chọn vị trớ tuyến đường trờn bản đồđịa hỡnh:
Căn cứ vào khối lượng gỗ cần vận xuất trong khu khai thỏc và sơđồ cỏc vị trớ cõy bài chặt trong khu khai thỏc để xỏc định số lượng tuyến đường,chiều dài của từng tuyến, điểm
đầu,điểm cuối và hướng đi của cỏc tuyến đường vận xuất ở trờn bản đồ địa hỡnh tỷ lệ
1/10.000;
Khi chọn tuyến phải bảo đảm bảo độ dốc dọc của tuyến theo quy định tại điểm 2. 2.1 ở
trờn, cỏc đoạn tuyến phải đảm bảo cú chiều dài hợp lý để cú thể bố trớ được cỏc yếu tốđường cong.
- Xỏc định cỏc cụng trỡnh trờn tuyến đường:
Đối với cầu,cống cú khẩu độ BN ≤ 30m,cú thể bố trớ nằm ở trờn cựng một độ dốc dọc và trong cựng một đường cong của đường,đối với cầu ,cống cú khẩu độ lớn hơn 30m,phải bố
trớ ởđoạn đường bằng cú chiều dài tối thiểu là 10m ( nếu phải bố trớ ởđoạn dốc thỡ độ dốc của
đoạn đường i ≤ 3% ) và cú một đoạn đường thẳng tối thiểu là 10m;cỏc vị trớ của cầu,cống phải
đặt vuụng gúc với dũng chẩy và ở những nơi cú địa chất tương đối ổn định,chiều rộng của dũng chảy hẹp.
Vị trớ của tuyến khi đó đào, đắp phải cao hơn mực nước của dũng chảy trong mựa mưa; trong trường hợp địa hỡnh khú khăn, cú thể bố trớ tuyến đường đi dọc theo bờ của dũng chảy.
- Đo đạc tuyến đường.
Đo gúc bằng ũ: Thường dựng địa bàn ba chõn, hoặc mỏy kinh vĩđểđo đạc và cắm cọc
đỉnh của tuyến đường; tuỳ theo địa hỡnh để chọn bỏn kớnh đường cong (R) cho thớch hợp (đối với đường mỏy kộo chỉ cần cắm ba cọc của yếu tốđường cong là: điểm tiếp đầuTĐ, điểm tiếp cuối TC, điểm phõn giỏc P).
Đo cao đạc tuyến (đo cao): Đối với đường mỏy kộo cú thể dựng mỏy đo cao thuỷ bỡnh, hoặc địa bàn ba chõn để xỏc định cao độ tự nhiờn của tim đường.
Đo dài và dải cọc chi tiết: Ở những nơi thay đổi địa hỡnh cần đúng thờm cọc chi tiết và bỡnh quõn cứ 20m đúng một cọc chi tiết, cỏc cọc tại cỏc điểm cú chiều dài 100m, 1000m, việc
đo dài cú thể dựng thước dõy (sai số cho phộp d ≤ 1/1000).
Đo độ dốc ngang của tuyến đường (đo trắc ngang) tại cỏc vị trớ mặt cắt ngang cú thay
đổi địa hỡnh cả về mặt cắt dọc và mặt cắt ngang; việc đo trắc ngang cú thể dựng thước chữ
“A” đểđo về mỗi bờn 20m.
- Điều tra địa chất: Dọc theo chiều dài của tuyến đường cần được xỏc định cấp đất,
đỏ, xỏc định độ sõu của tầng đất và cỏc đặc điểm khỏc vềđịa chất. thiết kế nội nghiệp
Sau khi kiểm tra, hiệu chỉnh số liệu ngoại nghiệp, tiến hành thiết kế nội nghiệp, việc thiết kế nội nghiệp được thực hịờn theo cỏc bước :
- Vẽ trắc dọc tuyến đường (mặt cắt dọc); - Vẽ trắc ngang tuyến(mặt cắt ngang).
- Tớnh toỏn khối lượng đất đào, đất đắp:
Từ kết quả tớnh toỏn khối lượng đào (hoặc đắp) của từng đoạn đường để tổng hợp thành khối lượng đào (hoặc đắp) cho cả tuyến, khối lượng đào, đắp được chia ra theo từng
đoạn đường 100 m và 1000 m, để tiện cho việc theo dừi trong quỏ trỡnh thi cụng sau này . - Lập dự toỏn cụng trỡnh:
Sau khi hoàn thành cỏc cụng việc thiờt kế nờu trờn , tiến hành lập dự toỏn cho toàn bộ
cụng trỡnh để trỡnh duyệt (3) Bảo dưỡng, sửa chữa đường mỏy kộo
Chăm súc, bảo dưỡng: Định kỳ tiến hành tu sửa lại đường đảm bảo mặt đường luụn
được tốt, đối với rónh thoỏt nước dọc và cống thoỏt nước ngang phải thường xuyờn
được khơi thụng để khụng làm cản trở hoặc tắc dũng chảy.
Sửa chữa đường: Nội dung của sửa chữa đường là khắc phục những hư hỏng của mặt
đường và cỏc cụng trỡnh của đường như: bự đắp thờm vật liệu vào những vị trớ mặt đường bị
lỳn, sụt, rạn nứt, ổ gà..., nạo vột rónh thoỏt nước,sửa chữa ta luy đường; nạo vột cống thoỏt nước ngang...
(4) Thi cụng đường vận xuất (đường kộo trõu và đường mỏy kộo) theo tiờu chớ tỏc động thấp Việc mở mới đượng vận xuất, phải tuõn theo quy định về khoảng cỏch cỏc khu loại trừ
quy định trong quy trỡnh thiết kế khai thỏc tỏc động thấp, đồng thời phải lưu ý một số điểm sau:
Khụng mởđường vận xuất vào cỏc khu vực loại trừ theo quy định ở phần thiết kế khai thỏc tỏc động thấp (hỡnh 42B)
Tuyến đường phải bố trớ sao cho cú thể thu gom được nhiều gỗ, để giảm đến mức thấp nhất diện tớch làm đường.
Nếu điều kiện địa hỡnh cho phộp, nờn xõy dựng đường trục chớnh dọc theo đường phõn thuỷđể giảm thiểu tỏc động mụi trường.
Bề rộng mặt đường và bỏn kớnh đoạn đường cong khụng được mở rộng quỏ tiờu chuẩn cho phộp đối với từng loại đường, để khụng làm tỏc hại đến cõy rừng và thảm thực vật
Hướng tuyến đuờng vận xuất sao cho hợp với đường đồng mức một gúc từ 30o đến 40o .
Cự ly vận xuất hợp lý, bề rộng tuyến đường,độ dốc dọc và chiều dài của đoạn dốc phải tuõn theo quy phạm về xõy dựng đường vận xuất.
Những chỗ thay đổi độ dốc phải làm rónh thoỏt nước ngang để khụng tạo ra cỏc dũng chảy dọc tuyến đường vận xuất.
Tuyến đường phải hạn chế đến mức thấp nhất việc cắt ngang cỏc dũng chẩy, trường hợp buộc phải cắt ngang dũng chảy, phải chọn ở những nơi bờ suối cú độ dốc nhỏ hơn 18% và lũng suối phải ổn định, điểm cắt phải vuụng gúc với dũng chảy.
Nờn mởđường vận xuất vào mựa khụ.
Khụng cần san phẳng nếu độ dốc ngang của đường nhỏ hơn độ dốc ngang cho phộp của thiết bị vận xuất.
Khụng được chất đống những cành ngũn trờn mặt đường
Khụng để đất đỏ dọc hai bờn lề đường và khụng để đất đa, cành ngọn, chất thải vào dũng chảy.
Hỡnh 42B: Hành lang bảo vệ khe suối
Biểu 7: Khoảng cỏch giữa cỏc rónh thoỏt nước trờn đường vận xuất
Độ dốc Khoảng cỏch giữa cỏc rónh thoỏt nước 0 – 4% Khụng cần thiết
5 –9% 100 m
10 – 19% 60 m
20 –24% 20 m
>25% 15 m
Nguồn: Hướng dẫn khai thỏc tỏc động thấp của Inđụnờxia
Đối với đường vận xuất bằng sỳc vật phải chặt cõy sỏt mặt đất, những chỗ thay đổi dốc phải làm rónh thoỏt nước ngang.
3.2.3. Đường mỏng lao
(1) Tiờu chuẩn kỹ thuật
Đường trục chớnh của mỏng lao phải nằm ở trung tõm khu khai thỏc, nơi tập trung nhiều gỗ khai thỏc (để giảm cự ly tập kết, thu gom gỗ). Cỏc đường mỏng lao nhỏnh phải tạo với đường trục chớnh thành một mạng lưới đường mỏng lao.
Tuyến đường mỏng lao phải là nơi tập trung được nhiều gỗđó khai thỏc trong khu vực và phải ớt thay đổi vềđịa hỡnh và độ dốc.
Độ dốc ởđầu tuyến mỏng lao phải lớn hơn cỏc đoạn trong tuyến và phải bố trớ xen kẽ
cỏc đoạn dốc khụng đều nhau (đoạn dốc nhiều, đoạn dốc ớt hoặc khụng dốc).
Ở những đoạn cú độ dốc quỏ lớn hoặc quỏ nhỏ khụng được bố trớ chiều dài dốc quỏ lớn để gỗ khụng bị phúng ra khỏi mỏng hoặc nằm lại trờn mỏng. Độ dốc ởđoạn cuối mỏng lao phải nhỏ để giảm tốc độ chuyển động của khỳc gỗ. Tuyến đường phải cú ớt đường cong ngang và đường cong phải cú bỏn kớnh lớn (để giảm tỏc dụng của lực ly tõm), khụng làm
đường cong ngang tại vị trớ cú biến đổi độ dốc dọc, khụng làm hai đường cong ngược chiều liờn tiếp nhau, giữa hai đường cong ngược chiều phải cú một đoạn đường thẳng tối thiểu là 20m. Điểm giao nhau giữa hai đường mỏng lao (giữa đường phụ và đường nhỏnh hoặc giữa cỏc đường nhỏnh với nhau) phải ởđoạn đường thẳng và gúc giao nhau giữa cỏc đường trục là ∝ < 15o (hỡnh 43).
Đoạn cuối của mỏng lao phải song song với đường vận xuất, vận chuyển kế tiếp.
Hỡnh 43 : Điểm gặp nhau của cỏc đường mỏng lao (2) Qui trỡnh thiết kế và xõy dựng
Thu thập tài liệu:
- Thu thập cỏc tài liệu về sản lượng gỗ được phộp khai thỏc hàng năm, những số liệu về đường kớnh, chiều dài, loài cõy được chặt hạ, phõn bố của cõy chặt trong khu khai thỏc, thời gian bắt đầu và kết thỳc quỏ trỡnh khai thỏc... cỏc vị trớ của kho gỗđó xỏc định, địa hỡnh khu khai thỏc.
- Những tài liệu thống kờ về tỡnh hỡnh thay đổi của khớ hậu, mựa mưa và lượng mưa, vị
trớ nguồn nước, tớnh chất của đất.
Điều tra thực địa:
- Xỏc định điểm đầu, điểm cuối của mỏng lao và cỏc điểm chuyển hướng tuyến đường, hướng đi của tuyến đường, cỏc điểm giao nhau của cỏc tuyến đường mỏng lao (Trục chớnh với trục phụ, đường nhỏnh với đường trục...).
- Đo đạc cụ thể trờn từng tuyến cả về bỡnh đồ, trắc dọc, trắc ngang (việc đo đạc thường dựng mỏy kinh vĩ hoặc địa bàn ba chõn).
- Đo vẽ bỡnh đồ tuyến đường theo tỷ lệ 1/500, bản vẽ mặt cắt dọc của toàn tuyến (trắc dọc), theo tỷ lệ chiều đứng là 1/100, theo tỷ lệ chiều ngang là 1/1000. Tại cỏc điểm tuyến
đường cú thay đổi địa hỡnh, phải bố trớ mặt cắt ngang, ở những đoạn đường khụng thay đổi địa hỡnh thỡ khoảng cỏch giữa cỏc mặt cắt ngang ở đoạn đường thẳng là 20m và ở đoạn đường cong là 10m .
Thiết kế mỏng lao:
- Tốc độ gỗ chạy trờn mỏng lao lớn nhất cho phộp là V=25m/s và nhỏ nhất cho phộp V = 8m/s.Tốc độ gỗ chạy trờn mỏng lao tốt nhất là V =17 - 23m/s. Tốc độ gỗ chạy trờn đoạn cuối cựng của mỏng lao chỉ cho phộp là V= 3m/s.
- Thiết kế mặt cắt dọc cần thiết kế một số yếu tố sau:
Độ dốc khởi động: cần đảm bảo điều kiện : i > f Trong đú: i : Là độ dốc tại điểm đầu của mỏng lao f : Hệ số ma sỏt (xem biểu hệ số ma sỏt) Biểu 8: Hệ số ma sỏt (f ) Loại mỏng lao Lũng mỏng là đất và gỗ hỗn hợp Lũng mỏng bằng gỗ Loại gỗ vận xuất Khụ Ứơt Khụ Ướt Gỗ cõy 0,30 0,15 Gỗ sỳc (3-4m) 0,32 0,17 Gỗ ngắn (2-3m) 0,41 0,25 0,5 0,37 Nguồn: Vận xuất gỗ và lõm sản Ngụ Thế Tường
Độ dốc thớch hợp (i%) của mỏng lao cú lũng mỏng bằng đất hoặc gỗ xen đất là từ 30 % đến 38% (đối với khu vực khụ rỏo) và từ 18 % đến 24% (đối với khu vực ẩm ướt); tuy nhiờn độ dốc ởđoạn đầu của mỏng lao phải bố trớ khụng được nhỏ hơn 30% và khụng bố trớ cú đường cong; độ dốc ởđoạn cuối chỉ cho phộp bố trớ là 15%.
Hiệu sốđộ dốc (∝): Gúc gấp giữa hai đoạn dốc liền kề nhau khụng quỏ 6o (∝≤ 6o) và tốt nhất là khụng quỏ 3o (∝≤ 3o) (hỡnh 44).
Ở những đoạn cú độ dốc thớch hợp, thỡ chiều dài của từng đoạn dốc khụng được bộ hơn 20m.
Hỡnh 44: Độ dốc thay đổi của mỏng lao - Thiết kế mặt bằng của mỏng lao.
Trong quỏ trỡnh thiết kế mặt bằng, khụng được bố trớ đường cong ngang tại vị trớ thay
đổi độ dốc của mỏng lao. Giữa hai đường cong ngang ngược chiều nhau, phải bố trớ cú một
đoạn thẳng cú chiều dài lớn hơn 20m. ở những đoạn lũng mỏng lao phải kờ cao, khụng nờn bố
trớ đường cong ngang tại cỏc điểm này.
- Thiết kế mặt cắt ngang của mỏng lao: Phải đảm bảo tương quan giữa tốc độ lao của gỗ và chiều sõu lũng mỏng như sau:
Độ dốc dọc từ 40 - 50%, chiều sõu lũng mỏng lao H = 50cm.
Độ dốc dọc trờn 50%, chiều sõu lũng mỏng lao H = 60cm
- Chiều rộng lũng mỏng: Chiều rộng lũng mỏng (B) phải đảm bảo cho khỳc gỗ lao trờn mỏng được thuận lợi, khụng bị kẹt lại trong lũng mỏng (hỡnh 45A). Để tớnh chiều rộng lũng mỏng khụng phải là hỡnh bỏn nguyệt, thụng thường lấy đường kớnh đầu lớn của khỳc gỗ lớn nhất trong khu khai thỏc(D) và cộng thờm một khoảng cỏch dự phũng (C = 5cm) ; ta cú cụng