Khu vực cơng viên tĩnh (phía phường Bình An):

Một phần của tài liệu Đồ án chuyên đề Cải tạo không gian công viên dạ cầu Sài Gòn (Trang 65)

A. Hệ thống đèn trong khu vực

Hình 3.9. Sơ đồ hiện trạng bố trí đèn trong cơng viên tĩnh (Nguồn: Tác giả)

Số lượng: 20

65 Cây tầm trung che hết ánh sáng của đèn

Khu vực chỉ có 1 loại đèn dùng để chiếu sáng đường đi duy nhất, với ánh sáng màu cam nên hoạt động ở đây cũng trầm hơn so với 2 khu còn lại.

Việc bố trí ít đèn, và sử dụng 1 loại duy nhất khiến cho việc chiếu sáng trong khu vực rất thiếu. Do đèn có chiều cao 15m với ánh sáng khuếch tán rộng tuy nhiên hầu hết đèn đều bị tán cây che hết, khiến mặt đường đi bị thiếu sáng rất nhiều.

Trong cơng viên cịn có sử dụng đèn của biển quảng cáo, mặc dù rất sáng nhưng rất ít người đi vào khu vực đó, 1 phần vì đường đi xấu, nhưng việc sử dụng ánh sáng trắng gây cảm giác lạnh lẽo cho khu vực, gây mất an tồn.

Hình 3.10. Hình ảnh đèn cao áp chiếu sáng quảng trường vào buổi tối ở khu vực, đây là không gian sáng nhất của khu vực. (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.11. Hình ảnh đèn chiếu sáng khu vực sân chơi thiếu nhi và các hoạt động của khu vực không được chiếu sáng đủ (Nguồn: Tác giả)

66

Hình 3.12. Ánh áng trắng trong cơng viên gây cảng giác lạnh lẽo, nên kh vực này hầu như khơng có người sử dụng

(Nguồn: Tác giả)

Hình 3.13. Chỉ cách 1 khoảng 7m dưới cây đèn nhưng khơng thể nào nhìn rõ được mặt của người gần đó. (Nguồn: Tác giả)

B. Ghế ngồi trong khu vực

Hình 3.14. Sơ đồ hiện trạng bố trí ghế ngồi trong cơng viên tĩnh (Nguồn: Tác giả)

Số lượng: 18

Khoảng cách: 5-20m

Ghế ngồi chỉ được bố trí ở 1 số khu vực nhất định như quảng trường chính và xung quanh đó, sân chơi trẻ em,… Ngồi ra thì hầu hết các khu vực đều thiếu ghế ngồi.

Tuy có ghế nhưng ban đêm lại ít có người sử dụng, do ghế được đặt dưới tán cây và cách ngọn đèn khá xa nên khu vực này rất tối gây sợ hãi.

67

Hình 3.15. Ghế ngồi xếp xát nhau và rất gần quảng trường chính tuy nhiên khơng gian ở đây lại tối đến đáng sợ (Nguồn: Tác giả)

Khu vực cơng viên ven sơng (Bến tàu Water Bus Bình An):

A. Hệ thống đèn trong khu vực

Hình 3.16. Sơ đồ hiện trạng bố trí ghế đèn trong cơng viên ven sông (Nguồn: Tác giả)

Số lượng đèn: Đèn công viên: 4 Đèn bờ kè sông: 6

68 Với số lượng đèn khiêm tốn nhưng khu vực công viên tương đối đủ ánh sáng, tuy nhiên ở đây lại khơng có bãi giữ xe khiến phụ huynh khi đưng trẻ nhỏ đến đây chơi phải đậu trên công viên.

Khu vực bờ kè với view nhìn đẹp tuy vậy ánh sáng ở đây chủ yếu từ đèn quảng cáo và các người kinh doanh quán nước tự thắp. khiến cho khu vực cũng thiếu sáng trầm trọng.

Hình 3.17. Hình ảnh đèn chiếu sáng khu bờ kè vào buổi tối, nhận ánh sáng từ bảng quảng cáo rất chói mắt, nếu khơng có biển quảng cáo sẽ bị tối. (Nguồn: Tác giả)

B. Hệ thống ghế ngồi trong khu vực

Ở khu vực này khơng có ghế cơng cộng cho người dân là điểm vui chơi check in của giới trẻ ,điểm xem pháo bông mặc dù nằm ngay cạnh bến water bus nhưng nơi đây lại khơng có ghế ngồi cơng cộng. Ở đây khi muốn được ngồi ghế phải trả tiền mua nước từ những người bán hàng rong. Gây mất trật tự mỹ quan.

Hình 3.18. Hình ảnh mọi người tập trung ở khu vực bờ kè với hoạt động nghỉ ngơi

(Nguồn: Tác giả)

Hình 3.19. Hình ảnh mọi người phải ngồi dưới đất vì khu vực khơng được

69

Sơ đồ đánh giá chất lượng chiếu sáng của

2 cơng viên phía Bình An và cơng viên phía Thảo Điền

Hình 3.20: Sơ đồ đánh giá chất lượng chiếu sáng của 2 công viên (Nguồn: Tác giả)

Cách thức tính: sử dụng cơng thức tính độ rọi -> lấy 1 vùng diện tích là 2500m (50x50m) tâm là điểm tác giả chụp hình ->so sánh với bảng tiêu chuẩn về chiếu sáng

70

Thông số đèn: chủng loại: son 70w e(i), công suất:70w, quang hiệu:80, diện tích lấy 1 vùng 2500m2 (50x50m) - Hầu hết các điểm trong công viên đều bị thiếu sáng trầm trọng, độ rọi trung bình của các khu hầu hết đều.

BẢNG 3.1: TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA

TT Đối tượng chiếu sáng En(tb) (lx)

Công viên Vườn hoa 1 Công viên vườn hoa ở khu vực trung tâm đơ thị

lớn, có lưu lượng người qua lại cao, khả năng xảy ra các tội phạm hình sự ở mức cao

- Cổng vào chính - Cổng vào phụ - Đường trục chính

- Đường nhánh, đường dạo có nhiều cây xanh - Sân tổ chức các hoạt động ngoài trời

20 10 10 5 10 K/a K/a 7 3 10

- Hầu hết các điểm trong công viên đều bị thiếu sáng trầm trọng, độ rọi trung bình của các khu hầu hết đều <10 lux

- Việc bố trí các loại đèn cao áp để chiếu sáng vùng rộng nhưng lại không hiệu quả do chiều cao đèn trùng với lại chiều cao của tán cây gây đè lấp lẫn nhau. Vì vậy cần có giải pháp đèn chiếu tầm thấp để bổ sung lượng ánh sáng đầy đủ cho khu vực.

71 Trích trong sơ đồ: những điểm mặc dù gần đèn nhưng hầu như rất tối do bị tán cây che khuất, những vùng tối đen trong công viên rất nhiều do khơng bố trí đa dạng loại đèn cũng như cơng suất đèn q yếu.

Hình 3.21: Hình ảnh 1 cơng viên phía Bình An (Nguồn: Tác giả)

Trích trong sơ đồ: đây là khu vực gần sát với đường, được chiếu sáng của đèn đường nên ánh sáng tốt hơn các khu khác

Hình 3.22: Hình ảnh 2 cơng viên phía Bình An (Nguồn: Tác giả)

Trích trong sơ đồ: sự khác biệt giữa ánh sáng của quảng trường với ánh sáng của khu vực kế bên

Hình 3.23: Hình ảnh 3 cơng viên phía Bình An (Nguồn: Tác giả)

72 Trích trong sơ đồ: những địa

điểm như quảng trường nhưng độ rọi vẫn ở mức chấp nhận được, chưa đạt so với tiêu chuẩn.

Hình 3.24: Hình ảnh quảng trường cơng viên phía Bình An (Nguồn: Tác giả)

Trích trong sơ đồ: hình ảnh 1 đường đi trong cơng viên khơng được bố trí đèn ven đường

Hình 3.25: Hình ảnh 5 cơng viên phía Bình An

(Nguồn: Tác giả)

Trích trong sơ đồ: hình ảnh 1 đường đi trong cơng viên khơng được bố trí đèn ven đường

Hình 3.24: Hình ảnh 5 cơng viên phía Bình An

(Nguồn: Tác giả)

Trích trong sơ đồ: hình ảnh 1 đường đi trong cơng viên khơng được bố trí đèn ven đường

Hình 3.26: Hình ảnh 6 cơng viên phía Bình An

73

Trích trong sơ đồ: đây là sân chơi trẻ em, vì q tối nên khơng được sử dụng nhiều từ lúc 19h trở đi.

Hình 3.26: Hình ảnh 9 sân chơi trẻ em, cơng viên phía Bình An (Nguồn: Tác giả)

1 khu vực đủ sáng bên thảo điền: với việc bố trí đầy đủ ánh sáng khiến hoạt động của người dân sơi động hơn.

Hình 3.27: Hình ảnh khu tập thể dục ở cơng viên phía Thảo Điền (Nguồn: Tác giả)

Trích trong sơ đồ: những điểm mặc dù gần đèn nhưng hầu như rất tối do bị tán cây che khuất, những vùng tối đen trong công viên rất nhiều do không bố trí đa dạng loại đèn cũng như cơng suất đèn quá yếu.

74

3.2.1.2. Phương pháp khảo sát phỏng vấn qua form có sẵn.

Các số liệu khảo sát sau đây được thực hiện vào khoảng 19-21h ngày 10/05/2021, được khảo sát trên 73 người có mặt tại khu cơng viên thời điểm thực hiện khảo sát.

Qua khảo sát số lần người dân đến cơng viên ta có thể thấy lượt sử dụng của người dân khá cao, khoảng 60% là sử dụng thường xuyên, đây chủ yếu là dân cư sống xung quanh cơng viên. Cịn lại khồng 40% dân cư là khách vãng lai hoặc những người chọn công viên là điểm hẹn, đến là sử dụng không gian trong đây.

 Nhu cầu sử dụng tương đối cao.

Hình 3.29. Biểu đồ thể hiện hoạt động thường xun tại Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn của người dân. (Nguồn: Tác giả)

Về hoạt động thường xuyên, phần lớn các độ tuổi trung niên và tuổi teen đến đây là để tham gia sử dụng với mục đích hoạt động thể thao. Những người lớn tuối chọn đi bộ nhẹ nhàng hoặc tập các bài tập với dụng cụ trong công viên, các bạn tuổi teen, thanh niên trẻ chọn các mơn thể thao tự do như bóng bổ, trượt ván, tập võ, nhảy…. Ngồi ra cịn có các gia đình đưa con nhỏ đến đây chơi, các bé tham gia vui chơi còn phụ huynh ngồi nghỉ ngơi, quan sát. Một số ít người sử dụng cịn lại đến đây để hẹn hò, gặp gỡ.

Hình 3.28. Biểu đồ trịn thể hiện số lần đến Cơng viên Dạ

cầu Sài gịn của người dân (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.29. Biểu đồ thể hiện hoạt động thường xuyên tại Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn của

75  Các hoạt động hầu như đều cần được lưu ý về yếu tố ánh sáng và ghê ngồi. Ghế để nghỉ ngơi sau vui chơi, để ngồi tán gẫu.. ánh sáng cho các hoạt động liên tục và an tồn.

Có hai khung giờ hoạt động sơi nổi trong khu vực là sáng sớm cho các hoạt động thể dục buổi sáng và từ xế chiều đến tối muộn cho các hoạt động vui chơi, hẹn hị. Thời gian trưa ít được sử dụng nhất.

 Thời gian được sử dụng nhiều là buổi tối đến sáng sớm, khoảng thời gian này cần chiếu sáng tối cho các hoạt động.

Sau khi có được kết quả khảo sát có thể xác định được thời gian và nhu cầu sử dụng tập trung vào các yếu tố tiện nghi hỗ trợ chiếu sáng và không gian ghế ngồi, nghỉ ngơi là chính. Từ đó thấy được sự cần thiết để bổ sung và cải thiện lại các yếu tố trên để kịp thời đáp ứng đến nhu cầu sử dụng mới khi khu vực đang ngày càng phát triển.

3.2.2. Cơ sở hình thành giải pháp

Dựa vào quá trình nghiên cứu tài liệu, nhận thấy rằng trong việc cải tạo các tiện ích cơng viên ngồi khảo sát thực địa và điều tra tình hình tại Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn thơng qua người dân, ta cần quan tâm sâu hơn đến cách tổ chức các vị trí của tiện ích trong khơng gian công viên, đồng thời định hướng được giải pháp trong việc cải tạo Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn

Khoảng cách xã hội là khoảng cách mà người lạ có thể ngồi cùng nhau trong một module

Theo Edward T. Hall hầu hết mọi người đánh giá cao khơng gian cá nhân của mình và cảm thấy không thoải mái, tức giận hoặc lo lắng khi không gian cá nhân của họ bị xâm

Hình 3.30. Biểu đồ thể hiện khung giờ hoạt đọng tại Công viên Dạ cầu Sài Gòn của người

76 lấn. Một vùng khác được sử dụng cho trò chuyện giữa bạn bè, với tổ chức và thảo luận nhóm (khoảng cách cá nhân). Một vùng rộng hơn dành cho người lạ, những nhóm mới và những người mới quen (khoảng cách xã hội).

Sau đây là hình ảnh minh họa sự riêng tư của không gian ghế ngồi đa hướng. Dựa vào yếu tố thứ năm của Jan Gelh, ta có thể xác định được hướng tổ chức các ghế ngồi trong một module để người lạ với nhau có thể ngồi chung nhưng khơng ảnh hưởng đến tầm nhìn của nhau bằng hai cách thức quay lưng vào nhau để ức chế tiếp xúc và ngoảnh mặt vào nhau để thúc đẩy tiếp xúc

Hình 3.31. Minh họa cách thức tiếp xúc trong một khơng gian

Hình 3.32. Minh họa khoảng cách thân mật (trắng) và khoảng cách xã hội (đỏ) trong một module ghế ngồi. (Nguồn: Tác giả)

77 Ngoài ra, trong việc lắp đặt cũng phải chú ý đến hướng ghế ngồi giúp cho khoảng cách giữa các nhóm người lạ khơng cảm thấy bị xâm chiếm quyền riêng tư, như việc thiết kế dựa lưng xoay vào nhau cũng là một giải pháp hợp lí.

Hình 3.33. Các vách ngăn không gian hiện và ẩn. (Nguồn: Tác giả)

Vì thế, trong khi đề xuất module tiện ích phải chú ý đến hướng nhìn, tầm nhìn của con người khi sử dụng ghế ngồi, đồng thời xác định vị trí cụ thể trong một module để tổ chức được các thiết bị đó khơng ảnh hưởng đến các đối tượng sử dụng trong không gian công viên ven sông.

Khoảng cách các module ghế ngồi ảnh hưởng đến các đối tượng đi dạo trong khơng gian Cơng viên Dạ Cầu Sài Gịn

Trong quá trình điều tra và khảo sát, đa số cư dân khi đến đây đều cảm thấy thiếu chỗ ngồi, khiến họ cảm thấy không thoải mái khi đến đây nhất là vào những giờ chiều tối, ảnh hưởng đến thời gian dừng chân của cư dân khi họ thật sự muốn thư giãn tại khơng gian cơng viên ven sơng.

Vì vậy, theo nghiên cứu của Jan Gehl.ông đã xác định được khoảng cách tổi đa phù hợp cho việc bố trí băng ghế để phục vụ cho đối tượng khó khăn đi lại nhất là người cao tuổi là 100m và nên bố trí cách đều nhau trong khơng gian cơng cộng, có thể khoảng cách thấp hơn càng tốt.

78 ⚫ Sự thuận tiện trong một module cũng góp phần nâng cao cảm giác cho người sử dụng

Dựa vào kết quả khảo sát và nghiên cứu tài liệu cho thấy việc thiết kế một tiện ích ngồi chỗ để ngồi cũng cần thiết kế thêm chỗ để đồ ăn, các vật dụng cá nhân của người sử dụng trang thiết bị đó.

79

3.3. Kết quả nghiên cứu

3.3.1. Khu vực 1 (cơng viên phía Thảo Điền) và khu vực 2 (cơng viên bên phía Bình An): An):

A. Chiếu sáng trong khu vực

MẪU ĐÈN CAO A1 MẪU ĐÈN CAO A2 MẪU ĐÈN NẤM A3

Khu vực 1: Đề xuất mẫu đèn cao bóng led, sử dụng năng lượng mặt trời, chưa có trong khu vực. Có thể sử dụng trong 3 khu vực Cơng viên dạ cầu Sài Gịn.

Đề xuất sử dụng loại bóng đèn có ánh sáng màu vàng trắng, vàng sáng tạo cảm giác năng động, giải trí.

Khu vực 2: Mẫu đèn cao hiện hữu tại khu vực, nhưng có thể thay thể bóng đèn compac thành đèn led tiết kiệm điện. Có thể nằm một trong ba khu vực tại Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn. Đề xuất sử dụng loại bóng đèn có ánh sáng màu vàng ấm tạo cảm giác ấm cúng, tình cảm.

Khu vực 2: Đề xuất mẫu đèn nấm sử dụng bóng led chiếu sáng lối đi ở các khu vực tán cây che mấy ánh sáng của đèn cao, mẫu đèn chưa có trong khu vực. Có thể sử dụng trong 3 khu vực Công viên dạ cầu Sài Gòn

Đề xuất sử dụng loại bóng đèn có ánh sáng màu vàng ấm, vàng cam tạo cảm giác ấm cúng, tình cảm.

80

81

3.3.2. Khu vực 3 (công viên vem sơng và Bến Water Bus Bình An):

3.3.2.1. Tổ chức lại khu chức năng cho khu vực:

Hình 3.35 Hình ảnh mình họa chức năng hiện trạng của khu vực 3 (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.36. Hình ảnh minh họa bố trí khu chức năng cho khu vực 3 (Khu công viên bờ sông) (Nguồn: Tác giả)

Đề xuất bố trí lại chức năng khu vực như trên, hợp thức hóa các hoạt động bn bán ở khu vực nhưng dưới sự quản lý của Ban Quản Lý Công viên, và phải cải tiến hình thức bán hàng sao cho đẹp mắt và hiện đại, mang một nét đẹp đặc trưng cho khu vực.

3.3.2.2 Chiếu sáng trong khu vực:

MẪU ĐÈN A4 MẪU ĐÈN A5

3.3.2.3. Bố trí ghế ngồi, bàn, kiot di động cho khu vực:

Đề xuất mẫu đèn cao sử dụng bóng led chiếu sáng lối đi ở bờ kè, mẫu đèn chưa có trong khu vực. Có thể sử dụng trong 3 khu vực Cơng viên dạ cầu Sài Gịn. Đề xuất sử dụng loại bóng đèn có ánh sáng màu vàng ấm, vàng cam tạo cảm giác ấm cúng, tình cảm, thư giãn.

82

MẪU GHẾ NGỒI C1: MẪU GHẾ NGỒI C2:

Khu vực kiot, bàn, bàn, ghế ngồi: Đề xuất Module bàn ghế kết hợp, có thể thay đổi mặt bàn để làm đa dạng các hoạt động trong khu vực.

MẪU KIOT D1:

Đề xuất bố trí Kiot bán hàng tự động ở khu vực ven sơng. Dưới các hình thức như xe tải có cửa mở bên hơng, xe đẩy, … Có tổ chức và quản lý của Ban Quản Lý công viên. Ưu điểm: tạo thêm tiện ích cơng cộng cho khu vực, phục vụ cho khách vãng lai đến khu

Một phần của tài liệu Đồ án chuyên đề Cải tạo không gian công viên dạ cầu Sài Gòn (Trang 65)