Cơ sở hình thành giải pháp

Một phần của tài liệu Đồ án chuyên đề Cải tạo không gian công viên dạ cầu Sài Gòn (Trang 76 - 80)

- Khu vực công viên ven sơng đến bến tàu thủy Bình An:

3.2.2. Cơ sở hình thành giải pháp

Dựa vào quá trình nghiên cứu tài liệu, nhận thấy rằng trong việc cải tạo các tiện ích cơng viên ngồi khảo sát thực địa và điều tra tình hình tại Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn thơng qua người dân, ta cần quan tâm sâu hơn đến cách tổ chức các vị trí của tiện ích trong khơng gian công viên, đồng thời định hướng được giải pháp trong việc cải tạo Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn

Khoảng cách xã hội là khoảng cách mà người lạ có thể ngồi cùng nhau trong một module

Theo Edward T. Hall hầu hết mọi người đánh giá cao khơng gian cá nhân của mình và cảm thấy khơng thoải mái, tức giận hoặc lo lắng khi không gian cá nhân của họ bị xâm

Hình 3.30. Biểu đồ thể hiện khung giờ hoạt đọng tại Công viên Dạ cầu Sài Gòn của người

76 lấn. Một vùng khác được sử dụng cho trò chuyện giữa bạn bè, với tổ chức và thảo luận nhóm (khoảng cách cá nhân). Một vùng rộng hơn dành cho người lạ, những nhóm mới và những người mới quen (khoảng cách xã hội).

Sau đây là hình ảnh minh họa sự riêng tư của không gian ghế ngồi đa hướng. Dựa vào yếu tố thứ năm của Jan Gelh, ta có thể xác định được hướng tổ chức các ghế ngồi trong một module để người lạ với nhau có thể ngồi chung nhưng khơng ảnh hưởng đến tầm nhìn của nhau bằng hai cách thức quay lưng vào nhau để ức chế tiếp xúc và ngoảnh mặt vào nhau để thúc đẩy tiếp xúc

Hình 3.31. Minh họa cách thức tiếp xúc trong một khơng gian

Hình 3.32. Minh họa khoảng cách thân mật (trắng) và khoảng cách xã hội (đỏ) trong một module ghế ngồi. (Nguồn: Tác giả)

77 Ngoài ra, trong việc lắp đặt cũng phải chú ý đến hướng ghế ngồi giúp cho khoảng cách giữa các nhóm người lạ khơng cảm thấy bị xâm chiếm quyền riêng tư, như việc thiết kế dựa lưng xoay vào nhau cũng là một giải pháp hợp lí.

Hình 3.33. Các vách ngăn không gian hiện và ẩn. (Nguồn: Tác giả)

Vì thế, trong khi đề xuất module tiện ích phải chú ý đến hướng nhìn, tầm nhìn của con người khi sử dụng ghế ngồi, đồng thời xác định vị trí cụ thể trong một module để tổ chức được các thiết bị đó khơng ảnh hưởng đến các đối tượng sử dụng trong không gian công viên ven sông.

Khoảng cách các module ghế ngồi ảnh hưởng đến các đối tượng đi dạo trong khơng gian Cơng viên Dạ Cầu Sài Gịn

Trong quá trình điều tra và khảo sát, đa số cư dân khi đến đây đều cảm thấy thiếu chỗ ngồi, khiến họ cảm thấy không thoải mái khi đến đây nhất là vào những giờ chiều tối, ảnh hưởng đến thời gian dừng chân của cư dân khi họ thật sự muốn thư giãn tại khơng gian cơng viên ven sơng.

Vì vậy, theo nghiên cứu của Jan Gehl.ông đã xác định được khoảng cách tổi đa phù hợp cho việc bố trí băng ghế để phục vụ cho đối tượng khó khăn đi lại nhất là người cao tuổi là 100m và nên bố trí cách đều nhau trong khơng gian cơng cộng, có thể khoảng cách thấp hơn càng tốt.

78 ⚫ Sự thuận tiện trong một module cũng góp phần nâng cao cảm giác cho người sử dụng

Dựa vào kết quả khảo sát và nghiên cứu tài liệu cho thấy việc thiết kế một tiện ích ngồi chỗ để ngồi cũng cần thiết kế thêm chỗ để đồ ăn, các vật dụng cá nhân của người sử dụng trang thiết bị đó.

79

Một phần của tài liệu Đồ án chuyên đề Cải tạo không gian công viên dạ cầu Sài Gòn (Trang 76 - 80)