- Khu vực công viên ven sơng đến bến tàu thủy Bình An:
3.3. Kết quả nghiên cứu
3.3.1. Khu vực 1 (cơng viên phía Thảo Điền) và khu vực 2 (cơng viên bên phía Bình An):
An):
A. Chiếu sáng trong khu vực
MẪU ĐÈN CAO A1 MẪU ĐÈN CAO A2 MẪU ĐÈN NẤM A3
Khu vực 1: Đề xuất mẫu đèn cao bóng led, sử dụng năng lượng mặt trời, chưa có trong khu vực. Có thể sử dụng trong 3 khu vực Cơng viên dạ cầu Sài Gịn.
Đề xuất sử dụng loại bóng đèn có ánh sáng màu vàng trắng, vàng sáng tạo cảm giác năng động, giải trí.
Khu vực 2: Mẫu đèn cao hiện hữu tại khu vực, nhưng có thể thay thể bóng đèn compac thành đèn led tiết kiệm điện. Có thể nằm một trong ba khu vực tại Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn. Đề xuất sử dụng loại bóng đèn có ánh sáng màu vàng ấm tạo cảm giác ấm cúng, tình cảm.
Khu vực 2: Đề xuất mẫu đèn nấm sử dụng bóng led chiếu sáng lối đi ở các khu vực tán cây che mấy ánh sáng của đèn cao, mẫu đèn chưa có trong khu vực. Có thể sử dụng trong 3 khu vực Công viên dạ cầu Sài Gòn
Đề xuất sử dụng loại bóng đèn có ánh sáng màu vàng ấm, vàng cam tạo cảm giác ấm cúng, tình cảm.
80
81
3.3.2. Khu vực 3 (công viên vem sơng và Bến Water Bus Bình An):
3.3.2.1. Tổ chức lại khu chức năng cho khu vực:
Hình 3.35 Hình ảnh mình họa chức năng hiện trạng của khu vực 3 (Nguồn: Tác giả)
Hình 3.36. Hình ảnh minh họa bố trí khu chức năng cho khu vực 3 (Khu công viên bờ sông) (Nguồn: Tác giả)
Đề xuất bố trí lại chức năng khu vực như trên, hợp thức hóa các hoạt động bn bán ở khu vực nhưng dưới sự quản lý của Ban Quản Lý Công viên, và phải cải tiến hình thức bán hàng sao cho đẹp mắt và hiện đại, mang một nét đẹp đặc trưng cho khu vực.
3.3.2.2 Chiếu sáng trong khu vực:
MẪU ĐÈN A4 MẪU ĐÈN A5
3.3.2.3. Bố trí ghế ngồi, bàn, kiot di động cho khu vực:
Đề xuất mẫu đèn cao sử dụng bóng led chiếu sáng lối đi ở bờ kè, mẫu đèn chưa có trong khu vực. Có thể sử dụng trong 3 khu vực Cơng viên dạ cầu Sài Gịn. Đề xuất sử dụng loại bóng đèn có ánh sáng màu vàng ấm, vàng cam tạo cảm giác ấm cúng, tình cảm, thư giãn.
82
MẪU GHẾ NGỒI C1: MẪU GHẾ NGỒI C2:
Khu vực kiot, bàn, bàn, ghế ngồi: Đề xuất Module bàn ghế kết hợp, có thể thay đổi mặt bàn để làm đa dạng các hoạt động trong khu vực.
MẪU KIOT D1:
Đề xuất bố trí Kiot bán hàng tự động ở khu vực ven sơng. Dưới các hình thức như xe tải có cửa mở bên hơng, xe đẩy, … Có tổ chức và quản lý của Ban Quản Lý công viên. Ưu điểm: tạo thêm tiện ích cơng cộng cho khu vực, phục vụ cho khách vãng lai đến khu vực này có thể vui chơi, nghỉ ngơi, ăn uống. Bố trí thêm chỗ ngồi ở khu vực bờ kè, tạo cảm giác thích thú và hấp dẫn mọi người đến đây.
83
3.3.3 Sơ đồ bố trí các giải pháp tiện nghi của từng khu vực
Khu vực 1:
Hình 3.37: Sơ đồ bố trí các giải pháp tiện nghi
của khu vực Cơng viên phía phường Thảo Điền (Nguồn: Tác giả)
Khu vực 2:
Hình 3.38: Sơ đồ bố trí các giải pháp tiện nghi
của khu vực Cơng viên phía phường Bình An (Nguồn: Tác giả)
Khu vực 3:
Hình 3.39: Sơ đồ bố trí các giải pháp tiện nghi của khu vực Cơng viên Bờ sông
86
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 4.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho một số kết luận sau:
- Chúng tơi đã xây dựng được mơ hình giải pháp nhằm nâng cao chất lượng không gian Cụm Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn bằng việc sử dụng hệ thống đèn led kết hợp năng lượng mặt trời, giúp tiết kiệm điện và bảo vệ mơi trường và cải tạo các tiện ích ghế ngồi với đầy đủ các chức năng phục vụ cho người sử dụng.
- Đề xuất được các mẫu module bàn ghế kết hợp, các tiện nghi cần bổ sung và thay thế, áp dụng chúng phù hợp vào bản đồ mặt bằng cho từng khu vực công viên. Giải pháp dễ xây dựng và triển khai thí điểm tại một số khu vực khác ngồi Cụm cơng viên Dạ cầu Sài Gòn. - Việc áp dụng các mơ hình cải tạo tiên nghi ở Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn cần phải có cơ sở thiết kế chính xác, các tiền đề lập nên các yếu tố hình thành giải pháp. Ứng dụng các giải pháp thực tiễn trên thế giới phải phù hợp với Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn, vì khơng chỉ phục vụ mỗi cư dân địa phương tại khu vực đó mà cịn các đối tượng đến từ địa phương khác hoặc khách du lịch từ tất cả các nơi.
- Để hình thành các giải pháp thiết kế khơng chỉ phụ thuộc vào cơ sở thực tiễn trên thế giới mà chúng ta cần phải xác định được tình hình thực tế tại Cơng viên Dạ cầu Sài Gịn, đánh giá khảo sát thực địa, trưng cầu ý kiến người dân nhằm làm cơ sở để hình thành giải pháp phù hợp nhất, đáp ứng được đầy đủ tối đa những gì mà người dân khi đến khu vực này mong muốn.
4.2. Kiến nghị
- Cần có một nguồn lực kinh tế đầu tư cho phát triển dự án cũng như nhân rộng chúng trên địa bàn TP.HCM.
-Áp dụng thử nghiệm giải pháp vào thực tế Công viên Dạ cầu Sài Gòn nhằm cải thiện những thiếu sót của giải pháp để khắc phục và sửa chữa, hoàn thiện tốt hơn.
-Để nâng cao thời gian sử dụng các tiện nghi đơ thị cần quản lí và bảo trì chúng thường xuyên.
88
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tòa nhà và nơi ở: Đạo đức cho thành phố do Allen Lane xuất bản năm 2018 2. Bài báo nghiên cứu: “Cảm xúc và Môi trường chiếu sáng đô thị: So sánh đa văn hóa” Amparo Berenice Calvillo Cortés, Luis Eduardo Falcón Morales, 2016
3. Dự án “Ứng dụng năng lượng mặt trời kết hợp đèn LED tiết kiệm điện chiếu sáng công viên Trần Hưng Đạo, TP. Vũng Tàu” năm 2011
4. Nghiên cứu của Vivint.Solar nói về lợi ích khi sử dụng Pin năng lượng mặt trời khi thay thế các loại năng lượng hóa thạch khác đối với mơi trường xung quanh chúng ta. 5. GS.TS. Jan Gehl, Cuộc sống giữa những cơng trình kiến trúc - Life Between Buildings: Using Public Space (2009)
6. Cuộc thi “Design for Distancing” do Ngài thị trưởng của Baltimore tổ chức năm 2020