Điều kiện về phương thức thanh toán

Một phần của tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế (Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai) (Trang 36 - 39)

Chương 4 : CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ

4.4. Điều kiện về phương thức thanh toán

Mọi khoản chi trả phát sinh giữa các chủ thể thanh tốn của các nước được diễn ra thơng qua một quy trình xử lý kỹ thuật các chứng từ thanh toán, được gọi là phương thức thanh toán.

Trong bất kỳ hợp đồng ngoại thương nào, các bên xuất nhập khẩu đều phải thoả thuận áp dụng một phương thức thanh tốn cụ thể. Từ đó, điều kiện về phương thức thanh toán sẽ điều chỉnh các quyền hạn và trách nhiệm của các bên liên quan.

Phương thức thanh tốn là điều kiện quan trọng và có tính tổng hợp nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế. Phương thức thanh toán quốc tế trong ngoại thương lại càng quan trọng và phức tạp. Trong bn bán, người ta có thể chọn lựa nhiều phương thức thanh toán khác nhau để thu tiền về, hoặc để trả tiền, nhưng xét cho cùng việc lựa chọn phương thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đúng, đủ và từ yêu cầu của người mua là nhập hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn.

Trong thanh tốn quốc tế, có thể kể tới nhiều phương thức thanh tốn khác nhau.

Có những phương thức thanh tốn được tiến hành khơng phụ thuộc vào chứng từ hàng hoá như: phương thức chuyển tiền, phương thức ghi sổ, phương thức nhờ thu phiếu trơn.

Có những phương thức thanh toán phụ thuộc vào chứng từ hàng hoá như: Phương thức nhờ thu kèm chứng từ, phương thức tín dụng chứng từ, phương thức thư uỷ thác mua.

Có phương thức thanh tốn lại căn cứ vào hàng hoá để trả tiền như: phương thức thư đảm bảo trả tiền.

Quyết định thanh toán bằng phương thức nào sẽ tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của các bên tham gia thanh tốn nhưng nhìn chung sẽ lựa chọn 1 trong số các phương thức sau:

- Phương thức chuyển tiền. - Phương thức ghi sổ. - Phương thức nhờ thu.

- Phương thức tín dụng chứng từ. - Phương thức thư uỷ thác mua. - Thư đảm bảo trả tiền.

MỤC LỤC

Lời nói đầu………………………………………………………………………... 3

Chương 1: HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI……………………………….

1.1. Những vấn đề chung về tiền tệ………………………………………………. 4

1.1.1. Bản chất của tiền tệ………………………………………………………… 4

1.1.2. Quá trình phát triển của hình thái tiền tệ…………………………………... 4

1.2. Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới………………...………………… 5

1.2.1. Ngoại tệ và ngoại hối………………………………………………………. 5

1.2.2. Một số đồng tiền phổ biến trên thế giới……………………………………. 6

Chương 2: TỶ GIÁ HỐI ĐỐI………………………………………………...

2.1. Khái niệm về tỷ giá hối đối…………………………………………………. 7

2.2. Cơ sở hình thành tỷ giá………………………………………………………. 7

2.2.1. Dựa vào chế độ bản vị vàng………………………………………………... 7

2.2.2. Dựa vào ngang sức mua của đồng tiền…………………………………….. 8

2.3. Phương pháp yết tỷ giá………………………………………………………. 8

2.3.1. Khái niệm phương pháp yết tỷ giá…………………………………………. 8

2.3.2. Các phương pháp yết tỷ giá………………………………………………... 9

2.4. Phương pháp xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo…………………... 10

2.4.1. Xác định tỷ giá hối đoái của hai đồng tiền yết giá cùng vị trí……………... 10

2.4.2. Xác định tỷ giá của 2 đồng tiền ở các vị trí khác nhau…………………….. 12

2.5. Một số dạng chuyển đổi thường gặp trong kinh doanh du lịch…………….... 13

2.5.1. Những dạng chuyển đổi thường gặp trong kinh doanh lữ hành…………… 13

2.5.2. Những dạng chuyển đổi thường gặp trong kinh doanh khách sạn - nhà hàng……………………………………………………………………………….

13 2.6. Các loại tỷ giá hối đoái………………………………………………………. 14

2.6.1. Căn cứ vào chê độ quản lý ngoại hối ……………………………………… 14

2.6.2. Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại tệ……………………………………. 15

2.6.3. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối……………………………….. 15

6.4. Căn cứ vào các phương thức chuyển ngoại tệ……………………………….. 15

2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái……………….. 15

2.7.1. Quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trường…………………………….. 15

2.7.2. Mức chênh lệch về tỷ lệ lạm phát giữa các nước…………………………... 15

2.7. 3. Các nhân tố khác…………………………………………………………... 16

2.8. Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đối……………………………………... 17

2.8.1. Chính sách chiết khấu……………………………………………………… 17

2.8.2. Chính sách hối đối………………………………………………………… 17

2.8.3. Lập quỹ bình ổn tỷ giá……………………………………………………... 18

2.8.4. Chính sách điều chỉnh giá trị của tiền tệ…………………………………… 18

3.1. Thanh toán bằng tiền mặt…………………………………………………….. 20

3.1.1. Khái niệm…………………………………………………………………... 20

3.1.2. Ưu và nhược điểm của thanh toán dùng tiền mặt………………………….. 20

3.2. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt…………………………………………….. 20

3.2.1. Khái niệm…………………………………………………………………... 20

3.2.2. Các ngun tắc trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt…………………… 20

3.2.3. Ý nghĩa của thanh tốn khơng dùng tiền mặt……………………………… 20

3.3. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt……………………………… 21

3.3.1. Thanh toán bằng séc (Séc du lịch)…………………………………………. 21

3.3.2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi……………………………………………... 23

3.3.3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu…………………………………………….. 23

3.3.4. Thanh tốn bằng thư tín dụng……………………………………………… 24

3.3.5. Thanh tốn băng thẻ………………………………………………………………. 26

3.3.6. Voucher…………………………………………………………………….. 28

3.4. Một số chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ thanh tốn……………………….. 31

Chương 4: CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TỐN QUỐC TẾ…………………….

4.1. Điều kiện về tiền tệ………………………………………………………….. 35

4.1.1. Phân loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế…………………………………. 35

4.1.2. Điều kiện đảm bảo hối đoái………………………………………………… 35

4.2. Điều kiện về địa điểm thanh toán……………………………………………... 36

4.3. Điều kiện về thời gian thanh toán…………………………………………….. 36

4.4. Điều kiện về phương thức thanh toán………………………………………… 38

Mục lục…………………………………………………………………………….

Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… 39 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Bài giảng mơn học thanh tốn quốc tế khoa Du lịch và Khách sạn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Viện đại học mở.

- Thẻ thanh toán và việc ứng dụng thanh toán thẻ tại Việt Nam của PGS. PTS Lê Văn Tề và thạc sĩ Trương Thị Hồng. Nhà Xuất Bản trẻ năm 1999.

- Chương trình mơn học tiền tệ - tín dụng đối với hệ trung học kế tốn của trường Cao đẳng Tài chính Kế tốn.

- Giáo trình mơn thanh tốn và tín dụng của trường Đại học thương mại

- Giáo trình t chính doanh nghiệp – khoa ngân hàng trường Đại học KTQD 1994 - Tài liệu quy định thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Hệ thống các văn bản pháp luật về hố đơn, chứng từ đối với hàng hố lưu thơng trên thị trường – NXB tài chính 2003

- Cẩm nang nghiệp vụ quản lý tài chính kế tốn trưởng doanh nghiệp – Khoa tài chính nhà nước Trường ĐH Kinh tế TPHCM NXB thống kê 2001

- Các văn bản pháp luật hướng dẫn sử dụng về in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn – NXB Thống kê 2003

- Kinh tế chính trị học,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

- Giáo trình thanh tốn quốc tế trong ngoại thương – NXB Giáo dục 1996 của PTS. Đinh Xuân Trình.

- Lý thuyết tài chính tiền tệ, lý thuyết tiền tệ tín dụng trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội và TPHCM.

- Tiền tệ - Ngân hàng và thị trường tài chính của Frederic – S. Mishk in. NXB khoa học và kỹ

Một phần của tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế (Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)