Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty cổ phần Vinafco

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFCO (Trang 40)

6. Kết cấu đề tài

2.2 Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty cổ phần Vinafco

2.2.1 Phân tích qua dữ liệu sơ cấp về tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Vinafco

 Kết quả phiếu điều tra:

- Số phiếu điều tra được phát ra: 20 phiếu - Số phiếu thu về : 20 phiếu

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả phiếu điều tra tại Công ty Cổ phần Vinafco STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời

Kết quả Số

phiếu Tỷ lệ(%)

1

Theo anh (chị), cơng tác phân tích tình hình tài chính của Tổng cơng ty cần được quan tâm ở mức độ nào?

Khơng cần quan tâm 3 15

Bình thường 13 65

Rất quan tâm 4 20

2

Theo anh (chị) nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến tình hình tài chính tại cơng ty?

Mơi trường kinh tế 8 40

Môi trường pháp luật 5 25

Nhân tố con người 4 20

Môi trường thị trường 3 15

3

Theo anh (chị) ai nên được giao cho trách nhiệm phân tích tình hình tài chính trong cơng ty ?

Bộ phân kế toán 13 65

Bộ phận kế hoạch đầu tư 4 20 Bộ phận quản lý hành chính 3 15

4

Theo ( anh) chị thời điểm nào để tiến hành phân tích tình hình tài chính ?

Cuối tháng 1 5

Cuối q 3 15

Cuối năm 14 70

Chỉ khi nào cần báo cáo mới

thực hiện phân tích 2 10

5 Trong phân tích tình hình tài chính thì nhóm chỉ tiêu nào được quan tâm nhất

Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn

2 10

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả

năng thanh tốn 3 15

năng sinh lời

Nhóm chỉ tiêu phản ánh độc

lập tài chính 1 5

6

Theo anh ( chị) tình hình tài chính của công ty như thế nào Tốt 5 25 Rất tốt 1 5 Bình thường 10 50 Còn hạn chế 4 20 7

Việc thúc đẩy thu hồi nợ và các khoản phải thu có cần phải chú trọng khơng Khơng cần thiết 2 10 Có cũng được khơng có cũng khơng sao 9 45 Cần thiết 6 30 Rất cần thiết 3 15 8

Để nâng cao tình hình tài chính, cơng việc nào cần chú trọng nhất?

Thúc đẩy thu hồi nợ 9 45

Lập kế hoạch tình hình tài

Nhận xét: Theo như kết quả từ phiếu điều tra, khi được hỏi vê công ty thực tế hiện nay thì cơng ty đã tiến hành phân tích tình hình tài chính của cơng ty. Đa số đều cho rằng việc phân tích tình hình tài chính ở mức bình thường chiếm đến 65%, cho thấy cơng ty chưa chú trọng vào việc phân tích tình hình tài chính. Và việc phân tích tình hình tài chính là do kế toán thực hiện. Về thời gian tiến hành thực hiện phân tích là diễn ra vào cuối năm đều này là hạn chế bởi quy mô của công ty khá lớn việc chỉ tiến hành phân tích vào cuối năm sẽ khơng năm bắt được tình hình và xử lý kịp thời. Tình hình tài chính hiện tại của cơng ty ở mức bình thường điều đó cho thấy ngồi những thành tựu thì vẫn cịn những hạn chế nhất định. Việc thúc đẩy thu hồi công nợ của công ty không được quan tâm lắm mặc dù đây là một vấn đề cần được giải quyết.

 Kết quả phỏng vấn: Để tìm hiểu về mức độ quan tâm của Ban Giám đốc công ty và Hội đồng thành viên của Công ty cổ phần Vinafco đối với cơng tác phân tích tình hình tài chính, tơi thực hiện công tác phỏng vấn đối với Giám đốc: Phạm Thị Lan Hương, Phó Giám Đốc: Hồng Đình Kiên, Kế tốn trưởng: Lê Thị Minh Phương, thu được kết quả như sau:

Về cơng tác phân tích tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Vinafco. Hiện nay, cơng ty giao hồn tồn việc thống kê, phân tích và báo cáo tình hình tài chính cho phịng Tài chính – Kế tốn đảm nhiệm. Cuối mỗi kỳ kế tốn, phịng TC – KT chịu trách nhiệm tổng hợp, phân tích tình hình tài chính cũng như hiệu quả trong năm để trình Ban Giám đốc và Hội đồng thành viên. Căn cứ vào số liệu báo cáo năm trước và căn cư vào mục tiêu phương hướng phát triển năm sau, Hội đồng thành viên sẽ quyết định biện pháp trong năm tới. Với cách quản lý như vậy, tình hình tài chính của cơng ty sẽ ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của cơng ty vẫn chưa được như mong đợi, khả năng sinh lợi vẫn chưa được như kỳ vọng của Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty.

Về cơng tác phân tích tình hình tài chính, được triển khai trong phịng TC – KT như sau: Thực tế hiện nay, do khối lượng cơng việc rất lớn mỗi nhân viên trong phịng đều được giao một cơng việc cụ thể ngồi ra họ cịn phải kiêm nghiệm rất nhiều cơng việc. Vì vậy mà cơng tác phân tích tình hình tài chính vẫn chưa được đi

sâu phân tích, cơng tác tổng hợp phân tích chỉ dừng lại phân tích những chỉ tiêu cơ bản sau đó Trưởng phịng Tài chính - Kế tốn trực tiếp thực hiện việc báo cáo với ban lãnh đạo cơng ty. Tình hình tài chính là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp, đặc biệt đối với một công ty thuộc lĩnh vực vận tải do đó, Phịng Tài chính - Kế toán đã đề xuất Ban Giám đốc cho phép việc chun mơn hóa hoạt động phân tích tài chính. Cần có một ban riêng trực thuộc phịng Tài chính - Kế tốn chun thực hiện việc phân tích tình hình tài chính và biện pháp để nâng cao tình hình tài chính của cơng ty.

Nhận xét:

Qua cuộc phỏng vấn trực tiếp với Ban giám đốc và Kế tốn trưởng cơng ty cho thấy: Công ty cổ phần Vinafco đã nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác quản trị tình hình tài chính nói chung. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện, cơng ty vẫn chưa có sự đầu tư đúng mức đối với cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong công ty, cụ thể tại Tổng cơng ty vẫn chưa có một phịng ban chun trách phụ trách cơng tác phân tích tình hình tài chính. Vì chưa có sự chun mơn hóa, nên các phân tích của bộ phận Tài chính - Kế toán chỉ dừng lại ở những số liệu thống kê, phân tích cơ bản, chưa đi sâu vào những chỉ tiêu đặc trưng cho tình hình tài chính.

2.2.2 Phân tích qua dữ liệu thứ cấp về tình hình tài chính tại Cơng ty cổphần Vinafco phần Vinafco

2.2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Vinafco

Bảng 2.3 : Bảng cơ cấu tài sản và sự biến động tài sản năm 2019 – 2020.

Đơn vị tính (VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 So sánh

ST TT( %) ST TT(%) TL ST(%) A. Tài sản ngắn hạn 211.485.368.383 30,11% 219.712.771.818 31,44% 3,89% 8.227.403.435 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 29.545.668.377 4,21% 20.629.734.759 2,95% -30,18% -8.915.933.618 2. Các khoản đt tài chính ngắn hạn 32.000.000.000 32.000.000.000 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 179.112.868.365 25,50% 164.000.845.565 23,47% -8,44% -15.112.022.800 4. Hàng tồn kho 151.783.233 0,02% 130.334.896 0,02% -14,13% -21.448.337 5. Tài sản ngắn hạn khác 2.675.048.408 0,38% 2.951.856.598 0,42% 10,35% 276.808.190 B. Tài sản dài hạn 490.826.376.316 69,89% 479.150.773.620 68,56% -2,38% -11.675.602.696 1. Các khoản

phải thu dài hạn 64.779.795.000 9,22% 57.719.795.000 8,26% -10,90% -7.060.000.000 2. Tài sản cố

định 173.133.925.217 24,65% 187.544.792.691 26,84% 8,32% 14.410.867.474 4. Tài sản dở

dang dài hạn 27.704.143.530 3,94% 651.385.500 0,09% -97,65% -27.052.758.030 5. Các khoản

đầu tư tài chính dài hạn 219.112.349.708 31,20% 227.287.181.528 32,52% 3,73% 8.174.831.820 6. Tài sản dài hạn khác 6.156.162.867 0,88% 5.947.618.901 0,85% -3,39% -208.543.966 Tổng tài sản 702.311.744.699 100% 698.863.545.43 8 100% -0,49% -3.448.199.261

( Nguồn: Báo cáo tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Vinafco năm 2020)

NHẬN XÉT:

698.863.545.438 (VNĐ) so với năm 2019 tổng tài sản đã giảm

3.448.199.261( VNĐ) tương ứng mức giảm 0,49% chứng tỏ quy mô tài sản của doanh nghiệp giảm qua các năm. Giảm quy mô này nguyên nhân chủ yếu là do giảm đi của tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, tất cả các năm đều chiếm trên 65% tổng tài sản. Điều này cho thấy công ty rất chú trọng công tác đầu tư tài sản cố đinh để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Năm 2019 tỷ trọng TSDH là 69,89(%) năm 2020 tỷ trọng của TSDH là 68,56%

Chi tiết:

Tài sản ngắn hạn: Tại thời điểm năm 2020, TSNH của doanh nghiệp đạt

219.712.771.818 (VNĐ), tăng 8.227.403.435 (VNĐ) tương ứng tăng 3,89%. Sự tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác. Ở năm 2020 cơng ty đã có khoản tiền gửi trên 3 tháng trị giá 32.000.000.000

+ Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSNH. Năm 2019 các khoản phải thu ngắn hạn là 179.112.868.365 (VNĐ), tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 25,5(%). Năm 2020 các khoản phải thu ngắn hạn là 164.000.845.565 (VNĐ), tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 23,47%. Như vậy thì so với thời điểm 2019 thì đến thời điểm 2020 các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm. Đây là khoản vốn của doanh nghiệp bị người mua chiếm dụng, số vốn này giảm đi thể hiện quy mơ tín dụng của doanh nghiệp với bên khách hàng có sự mở rộng, các biện pháp thu hồi cơng nợ đã hiệu quả.

+ Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng tài sản. Tại năm 2020 khoản mục tiền và tương đương tiền của công ty là 20.629.734.759 (VNĐ) giảm 8.915.933.618 (VNĐ) tương ứng giảm 30,18% so với năm 2019. Nhìn chung việc giảm vốn bằng tiền là biểu hiện tốt vì cơng ty có thể mất chủ động trong khả năng thanh tốn tức thời của mình. Tuy nhiên việc đánh giá khoản mục này cần phải được kết hợp đồng thời cùng với chính sách quản lý quỹ của doanh nghiệp, xem xét khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên.

+ Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng số tài sản. Hàng tồn kho của công ty năm 2020 là 130.334.896 (VNĐ) giảm 21.448.337(VNĐ) tương ứng giảm 14,13% so với năm 2019. Hàng tồn kho chủ yếu của cơng ty là ngun vật liệu. Điều đó cho thấy cơng ty đang tiến hành cho nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

Tài sản dài hạn:

Tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng cao trong tài sản dài hạn. Ta thấy trong năm 2020 tỷ trọng của TSCĐ có xu hướng tăng lên, vậy là công ty chú trọng đầu tư cho tài sản cố định. Cụ thể năm 2020, tài sản cố định của công ty là 187.544.792.691(VNĐ) tăng 14.410.867.474 (VNĐ) tương ứng mức tăng 8,32% so với năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng lên là những tài sản lắp đặt dở dang trong năm 2019 của cơng ty đã hồn thành.

+ Khoản mục đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng tỷ trọng có xu hướng tăng. Cụ thể năm 2019 tỷ trọng này là 31,2% đến năm 2020 còn 32,52(%). Năm 2020 khoản đầu tư tài chính dài hạn đạt 227.287.181.528(VNĐ) tăng 8.174.831.820 (VNĐ) tương ứng tăng gần 3,73% so với năm 2019. Các khoản đầu tư tài chính của cơng ty là các cơng ty con, sự tăng này là khoản đầu tư vào Cơng ty TNHH Tiếp Vận Vinafco Đình Vũ tăng lên

+ Khoản mục tài sản dở dang dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng tương đối trong TSDH của công ty. Xây dựng cơ bản dở dang phản ánh các khoản chi phí xây dựng chưa hồn thành. Cụ thể năm 2019 cơng ty đang tiến hành hạng mục dự án: Dự án bến xe tải và dịch vụ công cộng Trâu Quỳ và một số tài sản đang được lắp đặt và đến năm 2020 các tài sản này đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng nên khoản mục này là 651.385.500(VNĐ) giảm 27.052.758.030 (VNĐ) tương ứng giảm 97,65% so với năm 2019.

Nhìn chung, trong giai đoạn 2019 – 2020 tài sản cơng ty có biến động giảm chủ yếu là do sự giảm đi của tài sản dài hạn.

Năm 2019 Năm 2020 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000

Tài sản dài hạn Column1

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Vinafco giai đoạn 2019 – 2020

 Phân tích tình hình nguồn vốn của Cơng ty cổ phần Vinafco trong giai đoạn 2019 -2020.

Bảng 2.4 : Bảng cơ cấu nguồn vốn và sự biến động nguồn vốn năm 2019 – 2020. ( Đơn vị tính : VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 So sánh

ST TT ST TT TL ST

I. NỢ PHẢI TRẢ 247.133.419.537 35,19% 228.528.623.468 32,70% 8,14% 18.604.796.069

1. Nợ ngắn hạn 187.977.667.030 26,77% 185.633.392.253 26,56% 1,26% 2.344.274.777

Phải trả người bán 128.629.555.515 18,32% 103.009.431.183 14,74% 24,87% 25.620.124.332

Người mua trả tiền trước 246.809.461 0,04% 18.972.571 0,00% 1200,88% 227.836.890

Thuế phải nộp NSNN 126.182.469 0,02% 1.170.962.302 0,17% -89,22% -1.044.779.833

Phải trả người lao động 5.563.975.253 0,79% 4.808.444.388 0,69% 15,71% 755.530.865

Chi phí phải trả ngắn hạn 17.057.132.582 2,43% 20.850.793.917 2,98% -18,19% -3.793.661.335

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 66.517.969 0,01% -100,00% -66.517.969

Phải trả ngắn hạn khác 7.786.279.795 1,11% 5.479.860.015 0,78% 42,09% 2.306.419.780

Vay ngắn hạn 28.531.258.762 4,06% 50.201.156.715 7,18% -43,17% -21.669.897.953

Dự phòng phải trả ngắn hạn 0

Quỹ khen thưởng và phúc lợi 36.473.193 0,01% 27.253.193 0,0039% 33,83% 9.220.000

2. Nợ dài hạn 59.155.752.507 8,42% 42.895.231.215 6,14% 37,91% 16.260.521.292

Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 0

Phải trả dài hạn khác 2.616.519.942 0,37% 2.690.529.354 0,38% -2,75% -74.009.412

Vay dài hạn 55.879.441.362 7,96% 39.621.128.122 5,67% 41,03% 16.258.313.240

Thuế thu nhập hỗn lại phải trả 0

Dự phịng phải trả dài hạn 659.791.203 0,09% 583.573.739 0,08% 13,06% 76.217.464 II. VỐN CHỦ SỠ HỮU 455.178.325.162 64,81% 470.334.921.970 67,30% -3,22% -15.156.596.808 Vốn chủ sở hữu 0 Vốn cổ phần 340.000.000.000 48,41% 340.000.000.000 48,65% 0,00% 0 Thặng dư vốn cổ phần 45.847.272.500 6,53% 45.847.272.500 6,56% 0,00% 0 Cổ phiếu quỹ -1.729.495.242 -0,25% -1.729.495.242 -0,25% 0,00% 0

Quỹ đầu tư phát triển 11.293.586.504 1,61% 11.293.586.504 1,62% 0,00% 0

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 49.171.887.395 7,00% 63.443.921.884 9,08% -22,50% -14.272.034.489

LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm trước 31.480.641.017 4,48% 47.987.325.076 6,87% -34,40% -16.506.684.059

NHẬN XÉT:

Qua bảng trên ta thấy năm 2020 tổng nguồn vốn của công ty đạt

698.863.545.438 (VNĐ). Giảm 3.448.199.261(VNĐ) tương ứng mức giảm 0,49%

so với năm 2019. Tổng nguồn vốn của công ty biến động như vậy là do sự giảm đi của cả nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2019 – 2020, cụ thể trong hai năm vốn chủ sở hữu của công ty đều chiếm trên 64%. Điều này cho thấy cơng ty có chính sách huy động vốn chủ sở hữu nhiều hơn vốn vay nợ. Đồng nghĩa với điều đó cơng ty tự chủ tài chính giảm bớt gánh nặng về chi phí vốn.

Chi tiết Nợ phải trả: Cuối năm 2020 nợ phải trả của công ty là 228.528.623.468 (VNĐ) giảm 18.604.796.069 (VNĐ) tương ứng mức là giảm 8,14(%) so với năm 2019. Trong nợ phải trả thì nợ phải trả ngắn hạn chiếm tỷ trọng trong khoảng từ 70 % trong khi nợ dài hạn chỉ chiếm khoảng 30%. Nói cách khác để huy động vốn cho hoạt động kinh doanh công ty chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn. Điều này dường như không phù hợp với kế hoạch tài chính của cơng ty vì chúng ta thấy công ty chủ yếu đầu tư cho tài sản dài hạn. Thời điểm năm 2020 nợ ngắn hạn là 185.633.392.253(VNĐ) giảm 2.344.274.777 (VNĐ) tương ứng mức giảm là 1,26(%). Nợ dài hạn của công ty năm 2020 đạt 42.895.231.215 (VNĐ) giảm 16.260.521.292(VNĐ) tương ứng với mức 37,91% so với năm 2019. Trong cơ cấu nợ ngắn hạn thì khoản mục nợ phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm. Năm 2020 khoản mục nợ phải trả người bán là 103.009.431.183(VNĐ) giảm 25.620.124.332 (VNĐ) tương ứng với mức giảm 24,87% so với năm 2019. Khoản mục nợ phải trả người bán có xu hướng giảm chứng tỏ doanh nghiệp đã ít đi chiếm dụng vốn của nhà cung cấp.

+ Khoản mục người mua trả tiền trước năm 2020 đạt 18.972.571 (VNĐ) giảm 227.836.890 (VNĐ) tương ứng giảm 120(%) so với năm 2019. Khoản mục người mua ứng tiền trước giảm thể hiện mức độ không được tin cậy của người mua với công ty.

+ Khoản mục phải trả người lao động năm 2020 là 4.808.444.388 (VNĐ) giảm 755.530.865 (VNĐ) so với năm 2019 tương ứng với mức tăng 15,71%. Điều này

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFCO (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w