Nguyên tắc hạch toán

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Kế toán nhà hàng, khách sạn (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ cao đẳng) (Trang 30)

2 .Kế toán hoạt động kinh doanh khách sạn

2.2 .Kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành dịch vụ

2.2.2. Nguyên tắc hạch toán

Đối với những vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí (buồng ngủ) thì hach tốn trực tiếp cho đối tương đó.

Ví dụ: chi phí xuất xà phịng cho các buồng loại 1 được hạch tốn cho buồng loại 1. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, khơng thể tách riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng.

Chi phí cẩn phân bổ cho đối

tượng i

==

Tổng chi phí cần phân bổ

x Tiêu thức cần phân bổ cho đối tượng i Tổng tiêu thức cần phân bổ

Ví dụ: Xuất kho 10 chai nước hoa xịt phòng, giá mỗi chai 120.000. - đồng/chai cho 10 tầng lầu, mỗi tầng có 7 phịng.

Chi phí cẩn phân bổ cho mỗi

phòng == 1.200.000 x 1=17.143 đ 10x7 2.2.3 Phương pháp tính giá thành dịch vụ: a/ Nguyên tắc :

Chi phí sản xuất bao gồm ba yếu tố chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SX, chi phí nhân cơng trực tiếp SX, và chi phí SX chung.

31 - Cho th phịng, chi phí trực tiếp như ngun vật liệu, tiền cơng có giá trị nhỏ, chi phí th ngồi,chi phí Sxchung phát sinh rất lớn

- Để quản lý chi phí có hiệu quả, kế tốn xác định chi phí định mức cho từng loại phịng tính theo từng ngày đêm cho th, cũng như chi phí định mức các hoạt động dịch vụ khác kèm theo.

- Chi phí dịch vụ dở dang cuối kì của hoạt động cho thuê phòng thừơng do khách hàng thuê từ tháng này sang tháng khác hoặc những ngày cuối tháng này sang những ngày đầu tháng sau nhưng chưa thanh tốn tiền.

Chi phí dịch vụ dở dang = số ngày thực tế khách đã ở * chi phí định mức ngày đêm phòng khách đang ơ dở dang

- Các dịch vụ khác đi kèm thừơng khơng có CPDDCK. Tuy nhiên tùy thuộc cách quản lí có khi khách có sử dụng các dịch vụ đó đang th phịng dở dang

Phương pháp tính giá thành được sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần t kĩ thuật tính tốn chi phí cho từng đối tượng tính giá thành, về cơ bản, có các phương pháp tính giá thành sau đây:

b/ Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn):

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách trực tiếp lấy từ tống chi phí sán xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cộng hoặc trừ đi số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kì so với số cuối kì.

Giá thành sản phẩm = SPDDĐK + CPSXtrong kỳ - SPDDCK – Phế liệu, khoản được bồi thường

c/ Phương pháp hệ số:

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp đối tương hạch..toán chi phí là nhóm dịch vụ cùng loại, trong khi đối tượng tính giá thành là từng loại dịch vụ.

Đối với những khách sạn có quy mơ vừa hoặc lớn có nhiều loại buồng, đối tượng hạch tốn chi phí là dịch vụ kinh doanh buồng, cịn đối tượng tính giá thành là từng loại buồng.

32 Theo phương pháp này, trước hết phải căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm dịch vụ (các loại buồng khác nhau) về sản phẩm dịch vụ (loại buồng) tiêu chuẩn đã chọn, trên cơ sở đó tính giá thành cho từng loại dịch vụ (từng loại buồng) như sau:

-Quy đổi các loại sản phẩm dịch vụ về sản phẩm dịch vụ chuẩn, theo cơng thức:

Q=QixHi Trong đó:

Q: Tổng khối lượng sản phẩm dịch vụ quy đổi Qi: Khối lượng sản phẩm dịch vụ i

Hi: Hệ số quy đổi của sản phẩm dịch vụ i - Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn:

Z dơn vị sảnphẩm chuẩn = Tổng giá thành dịch vụ cùng loại Tổng khối lượng sản phẩm quy dổi

- Xác định giá thành đơn vị dịch vụ i:

Z đơn vị sản phẩm i = Z đơn vị sản phẩm chuẩn X Hi

Ví dụ: Khách sạn A có 3 loại buồng: loại 1, loại 2, loại 3. Tổng chi phí của dich vu kinh doanh buồng tai khách san A là 272000đ. Giả sử khơng có chi phí dở dang đầu kỳ. Khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho khách và hệ sốquy đổi của từng loại buồng:

Loại buồng Qi (Ngày - buồng) Hệ số Hi

Loại 1 400 1,5

Loại 2 600 1,0

Loại 3 200 0,8

Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị cho từng loại buồng.

d/. Phương pháp tỉ lệ chi phí:

Là phương pháp tính giá thành được áp dụng trong trường hơp đối tượng hạch tốn chi phí là nhóm sản phẩm dich vụ cịn đối tượng tính giá thành là từng

33 sản phẩm dịch vu, trong trường hợp doanh nghiệp không xây dựng được các hệ số chi phí. Giá thành thực tế sản phẩm từng loại = Giá thành kế hoạch sản phẩm từng loại x Tỉ lệ chì phí Tỉ lệ = Tổng giá thành thưc tế nhóm dịch vụ Tống giá thành kế ( hoặc định mức) nhóm dịch vụ

Tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại dịch vụ đươc xác đinh:

Tổng giá thành thực tế dịch vụ i = tổng giá thành kế hoạc dịch vụ i x tỷ lệ

Ví dụ: Khách sạn B cung cấp 3 loại buồng cho khách: loại 1, loại 2, loại 3. Tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến cả 3 loại buồng nói trên là 101.000.000d. Khơi lượng dịch vụ đã cung cấp cho khách và giá thành đơn vị kế hoạch của từng loại buồng như sau:

Loại buồng Qi (Ngày-buồng) Zđvkh (đ/Ngày-buồng)

Loại 1 600 80.000

Loại 2 500 60.000

Loại 3 550 40.000

2.2.4 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kỉnh tế phát sinh chủ yếu

(1) Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp vào việc thực hiện các dịch vụ, kế tốn ghi: Nợ TK 621 - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp (chi tiết từng đối tượng)

Có TK 152 - Nguyên vật liệu

(2) Trường hợp mua nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho các dịch vụ, kế toán ghi: Nợ TK 621 - Chi phí NVLTT (chi tiết từng đối tượng)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331,...

34 (3) Tiền lương và các khoản phụ cấp phải thanh toán cho nhân viên trực tiếp thực hiện dịch vụ trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp (chi tiết từng đối tượng) Có TK 334 - Phải tra cho CNV

(4) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên trực tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp(chi tiết từng đối tượng)

Có TK 338 (3382, 3383, 3384,3388) - Phải trả khác

(5) Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý các đơn vị, hộ phận, kế toán ghi: Nợ TK627-chi phí sản xuất chung

Có TK 334 - Phải trả cho CNV

(6) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý các bộ phận theo chế độ quy định, kế toán ghi:

Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung

Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3388) - Phải trả khác (7) Chi phí vật liệu xuất dùng cho các đơn vị, bộ phận, kễ toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 152 - NVL

(8) Chi phí cơng cụ, dụng cu xuất dùng cho các đơn vị, bộ phận:

(8a) Trường hợp cơng cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, sử dung một lần kế tốn tính hết giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, kế tốn ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 153 - CCDC

(8b) Trường hợp cơng cụ, dụng cụ có giá trí 1ớn. sử dụng nhiều lần, kế tốn phân bổ chi phí cho nhiều kv hạch tốn. Khi xuất dùng kế toán ghi:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước Có TK 153

- Hàng kỳ, kế tốn phân bổ dần giá trị cơng cụ, dụng cụ vào chi phí trong kỳ, kế tốn ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

35 (9) Trích khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho thực hiện dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ

(10) Chi phí dịch vụ mua ngồi như chi phí điện, nước, điện thoại và các chi phí

khác bằng tiền phát sinh trong phạm vi các đơn vị, bộ phận trực tiếp thực hiện dịch vụ như: chi phí tiếp khách, giao dịch,... căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331,...

(11) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí để tính gía thành của dịch vụ Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất dở dang

Có TK 621 - Chi phí NVLTT Có TK 622- Chi phí NCTT

Có TK 627- Chi phí sản xuất chung Ví dụ :

Công ty du lich X kinh doanh dịch vụ khách sạn. Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 10/N, chi phí kinh doanh dịch vu khách sạn phát sinh như sau:

1. Mua một số công cụ, dụng cụ trang bị cho buồng ngủ, giá mua chưa có thuế GTGT 8.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn tiền cho người bán. Số cơng cụ, dụng cụ được phân bổ chi phí vào hai kỳ.

2. Xuất kho một số xà phòng tắm,bàn chải đánh răng, trà,... trang bị cho các buồng ngủ 5.OOO.OOOđ.

3. Các phòng khách sạn báo hổng một số bàn ghế cũ trị giá khi xuất dùng 10.000.000d, đã phân bổ 8.000.000đ, phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt 50.000đ (thuộc loại phân bổ ngắn hạn).

4. Chi tiền mặt mua một số vật liệu sửa chữa hệ thống nước dùng cho các buồng ngủ: giá mua chưa thuế 1.200.000đ, thuế GTGT 120.000đ.

36 5. Tính tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên trong tháng:

6. Nhân viên trực tiếp (nhân viên buồng): 8.000.000đ.

7. Nhân viên quản lý và phục vụ hoạt động kinh doanh buồng (quản đốc buồng, thủ kho): 3.000.000đ.

8. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo chế độ quy định. 9. Trích khấu hao nhà khách sạn và các trang thiết bị thuộc

bộ phận kinh doanh khách sạn: 50.000.000đ.

10. Tiền điện, nước dùng cho các buồng đã trả bằng chuyển khoản qua

ngân hàng 2.200.000đ (trong đó thuế GTGT được khấu trừ: 150.000đ).

11.Theo kế hoạch trích trước, cơng ty đã trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và tiền lương của nhân viên trực tiếp như sau:

- Trích trước sửa chữa nhà khách sạn hàng tháng vào chi phí: 3.000.000đ.

12.Trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân viên trực tiếp theo tỷ lệ 4%. 13.Chi phí bằng tiền mặt phục vụ kinh doanh khách sạn (tiền mua hoa trang trí các buồng ngủ): 680.000đ.

Yêu cầu:

1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.

2/ Tính giá thành đơn vị cho từng loại buồng. Biết rằng cơng ty có 3 loại buồng, số ngày-buồng thực hiện trong tháng: Loại 1: 250; loại 2: 300; loại 3: 250. Cơng ty tính giá thành theo phương pháp hệ số, hệ số từng loại buồng: loại 1: 1,2; loại 2: 1; loại 3: 0,8 .

Câu hỏi và bài tập :

Bài 1: Tại khách sạn Hương Sen có 4 dịch vụ như sau : Dịch vụ thuê

phòng , dịch vụ du lịch , dịch vụ karaoke, giặt ủi dịch vụ maasage. Có số liệu sau .

I. Sốdư đầu kỳ một số tài khoản :

- Tài khoản 111: 100.000.000đ - Tài khoản 112: 200.000.000 đ - Tài khoản 152 : 10.000.000 đ

37 II. Các nghiệp vụphát sinh như sau :

1.Nộp tiền vào tài khoản ngân hàng 50.000.000 đ

2.Xuất kho một số xà phòng tắm , bàn chải đánh rang , trà … trang bị cho phòng khách sạn trịgiá 700.000đ cho phòng massage trị giá 1.200.000 , chi tiền mặt mua báo hàng ngày cho phòng khách sạn 100.000đ

3.Phải trả tiền cho công nhân viên dọn phòng lag 10.000.000 đ , cho nhân viên trực điều chỉnh dàn máy karaoke là 1000.000 đ , cho nhân viên giặt ủi 2.000.000đ dịch vụ massage là 12.000.000 nhân viên phục vụ khách sạn là 6.000.000đ nhân viên quản lý massage là 4.000.000 đ lương quản lý doanh nghiệp là 15.000.000đ.

4.Trích bảo hiểm theo tỷ lệ quy định vào chi phí có liên quan kể cả tiền lương .

5.Tạm ứng 5.000.000 đ cho anh X đicông tác ổ tỉnh bằng tiền mặt

6.Xuất kho một số xà phòng , thuốc tẩy cho bộ phận giặt ủi trị giá 500.000 đ xuất giầu tắm xà phòng cho bộ phận massage. Trị giá 700.000 đ

7.Xuất kho một số cơng cụ dụng cụ cho phịng khách sạn 4.000.000đ cho bộ phận giặt ủi 1.000.000đ và cho bộ phận quản lý doanh nghiệp là 800.000 đ

8.Khấu hao tài sản cố định hữu hình phân bổ cho phịng khách sạn 60.000.000 đ , cho hoạt động karaoke 5.000.000 đ , cho bộ phận giặt ủi 3.000.000 đ , cho dịch vụ massage là 12.000.000 đ , cho quản lý doanh nghiệp la 10.000.000 đ

9.Chi phí tiền điện , tiền nước phải trả chưa thuế 6.000.000đ , phân bổ cho phòng khách sạn 4.000.000đ giặt ủi 1.500.000 đ , cho quản lý doanh nghiệp 500.000 đ và thus GTGT 10%

10.Chi phí bằng tiền mặt cho quản lý doanh nghiệp 6.000.000đ

11.Doanh thu trong tháng gồm phòng khách sạn .120.000.000 đ thuế GTGT 10% . hoạt động karaoke30.000.000đ , thuế GTGT 20% , bộ phận giặt ủi 10.000.000 đ thuế GTGT10% doanh thu dịch vụ massage là 60.000.000đ thuế GTGT 20% tất cả thu bằng tiền mặt .

38 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế

2. Hãy xác định kết quả kinh doanh trong tháng cho từng hoạt dộng

Biết kế tốn phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo tiền lương cơ bản trả cho từng hoạt động dịch vụ không kể các khoản phụ cấp theo lương . biết rằng còn 10 ngày đêm khách sạn dã lưu lại tháng sau chi phí định mức phịng khách

sạn là 120.000 đ / ngày đêm . các dịch vụ khác khơng có số dư cuối kỳ .

Bài 2:

Một công ty du lịch tiến hàng các hoạt động cho thuê buồng ngủ, dịch vụ karaoke, dịch vụ giặt ủi. chiphí phát sinh trong kỳ như sau:

1. Dùng vốn đầu tư xây dựng cơ bản mua sắm một số thiết bị quản lý trang bị cho văn phịng cơng ty, giá mua cả thuế GTGT 5% là 210,000,000đ. Tiền mua chưa trả cho công ty P.

2. Xuất bán vật liệu sử dụng trực tiếp cho kinh doanh buồng ngủ: 12,000,000đ, cho giặt ủi 4000,000đ, cho karaoke 6,000,000đ và cho quản lý doanh nghiệp 2,400,000đ.

3. Phân bổ giá trị công cụ dụng cụ thuộc loại xuất dùng nhiều lần vào chi phí kinh doanh buồng ngủ 24,000,000đ và bộ phận quản lý cơng ty 10,000,000.đ.

4. Thanh tốn tiền mua thiết bị cho công ty P 210,000,000đ bằng chuyển khoản sau khi đã trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%.

5. Chi phí tiền mặt mua báo hàng ngày sử dụng ở công ty 300,000đ 6. Tiền lương phải trả cho:

 Nhân viên phục vụ trực tiếp buồng ngủ: 10,000,000đ; karaoke 10,000,000đ; giặt ủy 8,000,000đ.

 Nhân viên quản lý buổng ngủ: 5,000,000; karaoke 4,000,000đ; giặt ủy 2,000,000đ; nhân viên quản lý doanh nghiệp 10,000,000đ.

7. Trích các khoản trích theo tỷ lệ quy định

8. Thu mua một số cơng cụ, dụng cụ theo giá đã có thuế GTGT 5% là 8.400.000đ. Số công cụ dụng cụ này thuộc loại phân bổ 2 lần và được sử dụng

39 trực tiếp cho hoạt động karaoke 25%; cho hoạt động thuê phòng 50%; giặt ủy 25%.

9. Khấu hao TSCĐ trong kỳ của bộ phận buồng ngủ là 60,000,000đ; bộ phận karaoke là 20,000,000đ; bộ phận giặt ủy là 10,000,000đ và văn phịng cơng ty 10,000,000đ.

10. Chi phí sử dụng điện đã chi bằng tiền mặt trong kỳ (gồm cả thuế GTGT 10%) là 33,000,000. Trong đó:

 Sử dụng ở bộ phận buồng ngủ là 40%  Bộ phận giặt ủy là 25%

 Bộ phận karaoke 20%  Quản lý công ty là 15%

11. Tổng thu trong tháng các hoạt động:

 Hoạt động giặt ủy (gồm cả thuế GTGT 10%) là 77,000,000đ bằng tiền mặt.

 Kinh doanh buồng ngủ (gồm cả thuế GTGT 10%) là: + bằng tiền mặt: 220,000,000đ và 10,000USD

+ Bằng chuyển khoản: 137,000,000đ

 Hoạt động karaoke bằng tiền mặt (cả thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế suất 20%) là 360,000,000đ.

Yêu cầu:

1. Tập hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành sản xuất của từng hoạt động và giá thành đơn vị kinh doanh buồng ngủ.

2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nêu trên.

3. Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, biết tỷ giá thực tế ngoại tệ trong kỳ 20,800đ/USD

Tài liệu bổ sung: tổng số ngày-đêm nghỉ thực tế của buồng ngủ loại 1 là 150; loại 2 là 350; loại 3 là 210. Hệ số quy đổi buồng ngủ loại 3 =1.5; loại 2=2; loại 1 =1

40

Bài 4

Kế tốn doanh thu, chi phí quản lý doanh nghiệp và kết quả kinh doanh khách sạn

Giới thiệu:

Hoạt động kinh doanh Khách sạn rất đa dạng và có rất nhiều dịch vụ đi kèm vi vậy để xác đinh kết quả kinh doanh trong hoạt động kinh doanh khách sạn một cách chính xác, giúp cho người quản lý đưa ra các quyết định đúng thì địi hỏi kế tốn phải tìm hiểm rõ về loại hinh hoạt động này. Trong bài này sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu rõ hơn về Kế toán doanh thu, chi phí quản lý doanh

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Kế toán nhà hàng, khách sạn (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ cao đẳng) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)