Sự hình thành và phát triển củaTrạm khuyến nông huyện Lạng Giang

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông tại huyện lạng giang - bắc giang (Trang 47 - 94)

Căn cứ vào những quy định chung trong Nghị Định 13/CP của chính phủ ban hành ngày 2/3/1993 về hệ thống tô chức khuyến nông, đồng thời xuất phát từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Bắc Giang ra quyết định số 70/QĐÐ - UB ngày 31/8/1999 về việc cho phép thành lập Trạm KN các huyện, thị

xã. Trạm KN Lạng Giang được thành lập từ đó, trạm trực thuộc trung tâm KN —- KN

tỉnh Bắc Giang, nhưng tổ chức và hoạt động lông ghép với Phòng địa chính —- nông nghiệp huyện Lạng G1ang.

Đề hoạt động khuyến nông dễ dàng và hiệu quả hơn, ngày 31/3/2003 Tỉnh Bắc Giang ra quyết định số 24/QĐ-UB chuyển Trạm KN các huyện, thị xã về UBND huyện, thị xã quản lý. Theo quy định của quyết định này Trạm KN Lạng

Giang là đơn vị trực thuộc UBND huyện Lạng Giang, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của UBND huyện, sự

quản lý nhà nước của phòng nông nghiệp, chịu sự chỉ đạo về mặt chuyện môn,

nghiệp vụ của trung tâm KN-KN Bắc Giang, chi cục BVTV, chi cục thú y thuộc sở

NN &PTNT.

Kể từ khi thành lập cho đến nay, Trạm đã thực hiện đúng chức năng nhiệm

vụ được quy định tại thông tư số 02/LB — TP ngày 2/8/1993 của Chính phủ, tổ chức

nhiều hoạt động mang lại kết quả đáng kê: Tô chức tập huấn kỹ thuật cho hàng vạn lượt hộ về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Xây dựng nhiều mô hình trình diễn: Lúa

lai, lúa chất lượng cao, ngô lai, đậu tương, lạc giống mới,... Thực hiện tốt các

chương trình khuyến nông trọng điểm như: Chương trình sind hóa cải tạo đàn bò, chương trình nuôi lợn hướng nạc, góp phần chuyền tải đến nông dân những chủ trương, đường lối, chính sách phát triển nông nghiệp của Nhà nước của tỉnh, các thông tin về thị trường,... Phối hợp với các cơ quan thông tin: Đài phát thanh, truyền hình, báo chí để khuyến cáo các KTTB các mô hình sản xuất có hiệu quả và các kinh nghiệm sản xuât tới bà con nông dân.

Trạm KN huyện Lạng Giang tuy mới thành lập nhưng đã thực hiện khá tốt chức năng chính là chuyển giao KTTB, công nghệ mới về mọi lĩnh vực trong sản xuất nông nghiệp đến nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, từng bước trở thành người bạn đáng tin cậy của nhà nông. 3.1.2. Hệ thống tổ chức mạng lưới cán bộ khuyến nông của Trạm.

Sau quyết định số 24/QĐÐ — UB ngày 31/3/2003 của UBND tỉnh Bắc Giang,

Trạm KN Lạng Gnang đã được đặt dưới sự quản lý của UBND huyện Lạng Giang

có cơ cấu tô chức tách riêng hắn với Phòng nông nghiệp huyện. Theo sơ đồ 3 ta

thầy hệ thống tổ chức của Trạm KN Lạng G1Iang được tô chức theo hệ thống dọc từ huyện đến xã. Ở huyện có Trạm KN gồm có trưởng Trạm và các bộ chuyện môn. Trưởng Trạm là thạc sĩ chăn nuôi quản lý chung, chịu trách nhiệm trước UBND huyện và trước pháp luật về hoạt động của Trạm. Hai cán bộ chuyện môn, một chuyên về lĩnh vực trồng trọt kiêm thủ quỹ, một chuyên về lĩnh vực chăn nuôi kiêm kế toán; như vậy ngoài công việc theo chuyên môn hai cán bộ của Trạm còn kiêm những công việc hành chính của trạm. Ở cấp xã, xã có cán bộ khuyến nông cơ sở,

mỗi xã trong huyện đã được bố trí một cán bộ khuyến nông. Các cán bộ khuyến nông cơ sở chịu sự quản lý về mặt chuyên môn, nghiệp vụ của trạm khuyến nông,

có nhiệm vụ chuyển khai thực hiện các hoạt động khuyến nông trên địa bàn mình

phụ trách thông qua các HTX nông nghiệp, trưởng thôn, các hội đoàn thể, nông dân sản xuất giỏi và các CLBKN để phổ biến đến nông dân.

Hoạt động khuyến nông rất rộng và phức tạp, nó không chỉ bao gồm các lĩnh vực của nông nghiệp, nông thôn mà còn liên quan đến nhiều ngành khác. Chính vì

vậy, ngoài hệ thống tô chức ngành dọc, Trạm khuyến nông còn có mối quan hệ

ngang với nhiều cơ quan ban ngành khác. Điều này đảm bảo Trạm KN có thể hoạt động một cách nhịp nhàng. Theo sơ đồ 3, trạm KN Lạng Giang có mối quan hệ phối hợp với các cơ quan trong và ngoài ngành. Với các cơ quan trong ngành, Trạm KN chịu sự quản lý nhà nước trên địa bàn của Phòng nông nghiệp huyện nên phải báo cáo về các công tác khuyến nông: chịu sự chỉ đạo của Trung tâm KN -KN về

chuyên môn nghiệp vụ, chi cục BVTV, chi cục thú y; phối kết hợp thực hiện các chương trình hoạt động khuyến nông trên địa bàn. Đối với Trạm thú y, Trạm

BVTV, Trạm KN có mối quan hệ phối hợp theo từng lĩnh vực chuyên môn phục vụ công tác sản xuất, cũng như bảo vệ, kiểm dịch cây trồng vật nuôi.

Với các cơ quan ngoài ngành: Trạm phối hợp với các tô chức đoàn hội, đài phát thanh, cơ quan báo chí để làm cầu nối với người nông dân. Trạm KN kết hợp

với hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên đề tổ chức những lớp tập huấn, xây

dựng các mô hình trình diễn, chuyển giao KTTB đến nông dân. Phối hợp với đài

phát thanh huyện, xã, các cơ quan báo chí thực hiện tuyên truyền những thông tin

về thời vụ, lịch sản xuất, đặc biệt giới thiệu những KTTB mới, điển hình nông dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản xuất giỏi, thông tin về thị trường tới nông dân.

Sơ đồ 3: Hệ thống tô chức khuyến nông của Trạm khuyến nông Lạng Giang.

Các tô chức đoàn Tram khuyến TT khuyến nông

hội, đài phát thanh, Ì< ——— . nông >|_ tỉnh, trạm thú y, ` ˆ 7

báo chí, ngân phòng nông nghiệp, hàng,... trạm BVTV, chi cục

thủy sản,...

`

Khuyến nông cơ SỞ

_ ¿ Ỷ

HTX nông Trưởng thôn, Nông dân CLB khuyến

nghiệp các hội đoàn sản xuất g1ỏ1 nông

thê

Y

Nông dân

Ngoài ra Trạm KN còn mối liên hệ với Ngân Hàng trong việc lưu giữ và phân bổ nguồn kinh phí hoạt động khuyến nông.

Hệ thống tô chức là một trong những yếu tố quyết định thành công của hoạt động khuyến nông. Hệ thống tổ chức của Trạm KN huyện Lạng Giang đã được xây dựng khá hoàn chỉnh từ Trạm đến cơ sở theo đúng quy định của Chính phủ, của UBND tỉnh Bắc Giang. Các mối liên hệ trong và ngoài ngành đã tạo điều kiện để

trạm thực hiện tốt công tác khuyến nông trong thời gian qua. Trong thời gian tới Trạm cân kết hợp, phối hợp chăt chẽ hơn nữa với các cơ quan trong và ngoài ngành để thực hiện tốt hơn nữa công tác khuyến nông.

3.1.3. Nguồn nhân lực của Trạm khuyến nông.

Nhân lực là một nhân tố quan trọng đối với hoạt động khuyến nông. Nhân

lực của Trạm khuyến nông không chỉ phải có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực

nông nghiệp mà còn phải có kỹ nắng sư phạm, kinh nghiệm thực tẾ, lòng nhiệt tình

đối với công việc. Nguồn nhân lực của trạm khuyến nông Lạng Giang được thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1: Nguồn nhân lực của Trạm khuyến nông Lạng Giang qua các năm

(2008-2010)

Cán bộ Trạm Cán bộ khuyến nông cơ sở

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2008 2009 2010 1. Trình độ - Thạc sĩ 1 1 1 - - - - Đại học § § § 23 23 23 - Cao đăng - - - -

2. Theo chuyên môn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trông trọt 5 5 5 8 Ồ 8 - Chăn nuôi thú y 4 4 4 5 5 5 - Kinh tế nông - ¬ - 7 7 7 nghiệp + khác - Lâm ngiệp - ¬ - 3 3 3 Tổng số 9 9 9 23 23 23

Nguồn nhân lực của Trạm được thống kê 3 năm gần đây, chia theo 2 cấp là cán bộ khuyến nông ở Trạm và cán bộ khuyến nông cơ sở, phân theo trình độ và phân theo chuyên môn.

Cán bộ khuyến nông của Trạm gồm có 9 người trong đó có 1 người có trình

độ thạc sĩ, 8 người có trình độ đại học. Bốn người có chuyên môn ngành chăn nuôi

thú y, năm người là kỹ sư trồng trọt.

Đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở của Trạm gồm có 23 người được phân bổ

về 23 xã, thị trấn. 100% cán bộ khuyến nông cơ sở có trình độ đại học. Trong đó 8

người có chuyên môn ngành kỹ sư trồng trọt, 5 người là kỹ sư chăn nuôi thú y, 3 người là kỹ sư lâm nghiệp và 7 người có chuyên môn ngành kinh tế nông nghiệp + khác. Đội ngũ cán bộ khuyến nông đều rất trẻ tuổi đời dưới 30 và có trình độ chuyên môn, đây là một thuận lợi rất lớn trong việc triển khai và phát triển hoạt động khuyến nông.

Tuy nhiên các cán bộ khuyến nông chỉ có chuyên môn về lĩnh vực, chưa đào

tạo về kỹ năng sư phạm, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế và một số cán bộ

khuyến nông cơ sở lại hoạt động chéo xã nên bước đầu tham gia công tác khuyến

nông còn khó khăn và không thê đảm nhận hết mọi hoạt động khuyến nông trên địa

bàn phụ trách.

Ngoài ra, nguồn nhân lực của Trạm khuyến nông còn bao gồm những khuyến nông viên tự nguyện ở các xã, thôn đó là các chủ nhiệm HTX nông nghiệp,

trưởng phó các thôn, chủ nhiệm các hội đoàn thể. Họ là những người am hiểu rất rõ

điều kiện sản xuất nông nghiệp của địa phương, đặc biệt họ được nhân dân tín

nhiệm, và họ có khả năng thuyết phục và lôi cuốn nông dân với những phương pháp truyền đạt kiến thức đễ hiểu và dễ nhớ. Đội ngũ cán bộ khuyến nông tự nguyện giúp

cho trạm KN triển khai các hoạt động khuyến nông xuống các xã, thôn một cách để

dàng, góp phần quan trọng trong tổ chức và sự thành công của các hoạt động khuyến nông.

3.1.4. Hoạt động và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ khuyến nông của huyện trong 3 năm (2008 - 2010)

Trong những năm qua, Trạm khuyến nông huyện Lạng Giang đã phối hợp với các đơn vị: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông tỉnh,

Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, các dự án phát triển... đã tô chức đào tạo,

bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ khuyến nông

huyện, các chương trình được tô chức bằng nhiều hình thức đào tạo khác nhau: Tập huấn chuyên giao TBKT mới, đào tạo nghiệp vụ khuyến nông, đào tạo tin học, tham quan các mô hình khuyến nông hiệu quả, các hội trợ triển lãm về nông nghiệp ở các

tỉnh, huyện lân cận... Chương trình đã thu hút được hàng trăm lượt người tham gia và đem lại hiệu quả trong công tác nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ cho

CBKN của Trạm, đáp ứng được phần nào nhu cầu được đào tạo của CBKN ở một

huyện miền núi như huyện Lạng Giang. Đồng thời đây cũng là một thuận lợi giúp

họ có cơ hội được tiếp cận với những TBKT mới hiệu quả cao để áp dụng cho địa

phương mình.

Tuy nhiên, các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho CBKN củaTrạm hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm được tô chức còn ít, trong khi nhu cầu được đào tạo của CBKN là rất lớn thê

hiện qua bảng 3.2. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn kinh phí của Trạm còn hạn hẹp, Trạm không đủ điều kiện để tự tổ chức cũng như tiếp nhận các chương trình

đào tạo, mặt khác sự liên kết giữa Trạm và các cơ quan nghiên cứu còn lỏng lẻo.

Bảng 3.2: Nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông huyện Lạng Giang

3 . Tỷ lệ

Nhu cầu đào tạo S0ö lượng (người)

(%)

Tổng số người điều tra 12 100,00

Các lĩnh vực cần đào tạo - Trồng trọt 3 25,00 - Chăn nuôi 4 33,33 - Lâm nghiệp 2 16,67 - Thủy sản 5 41,67 - Kinh tế 2 16,67

- Nghiệp vụ khuyên nông 12 100,00

- Phương pháp tiễp cận cộng đông 5 41,67

- Phương pháp tô chức nhóm 8 66,67

Qua điều tra cho thấy, tất cả cán bộ khuyến nông của Trạm đều có nhu cầu

được đảo tạo thêm về một trong những lĩnh vực như: trồng trọt, chăn nuôi, nghiệp vụ khuyến nông,... Irong 12 cán bộ được hỏi thì số cán bộ có nhu cầu được đào tạo

thêm về lĩnh vực trồng trọt là 25%, chăn nuôi là 33,33%, thủy sản là 41,67%. Sở đĩ

nhu cầu của thủy sản tăng cao là do diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện ngày càng tăng lên, trong khi cán bộ của Trạm có chuyên môn về thủy sản rất ít (1 cán

bộ). 100% CBKN được hỏi đều có nhu cầu được đào tạo về nghiệp vụ khuyến nông nói chung, 66,67% cán bộ được hỏi có nhu cầu được đào tạo về kỹ năng tô chức

nhóm. Điều này dễ hiểu vì hầu hết cán bộ khuyến nông đều chưa được đảo tạo chuyên môn về nghiệp vụ khuyến nông. Vậy để công tác khuyến nông hoạt động có hiệu quả hơn thì trong thời gian tới Trạm cần được bổ sung thêm về kinh phí hoạt động cho các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho CBKN. Đồng thời cần kết hợp chặt chẽ hơn với các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan đoàn thể trong và ngoài ngành nông nghiệp.

3.1.5. Phương pháp chuyến giao tiễn bộ KHKT cho nông dân.

Với hệ thống tô chức được kiện toàn đến tất cả các xã, trạm KN đã tham gia rất nhiều các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như: chỉ đạo sản xuất, tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức tham quan hội thảo, tuyên truyền khuyến cáo. Tất cả những hoạt động mà trạm KN thực hiện đều nhằm mục

đích cơ bản là đưa KTTB đến người nông dân.

Tìm hiểu những KTTB và chuyển giao thành công cho bà con nông đân

được trạm coI là nhiệm vụ trọng tâm. Nguồn mà trạm KN tiếp nhận KTTB mới chủ yếu từ trung tâm KN-KN tỉnh, Trường đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội, chi cục thủy sản, trại giống và một số nguồn khác. Trạm KN tiến hành chuyên giao các KTTB

tới người nông dân bằng nhiều hình thức khác nhau tủy thuộc vào từng KTTB mới,

và được thể hiện qua sơ đồ 4.

Trước hết, những KTTB mới được tiếp nhận từ các nguồn sau đó được Trạm

xây dựng kế hoạch thực hiện tới các địa phương phổ biến đến các khuyến nông cơ sở, từ các khuyến nông viên cơ sở những KTTB sẽ được chuyển giao tới người nông dân bằng 3 phương pháp chủ yếu là: Tập huẫn kỹ thuật, tuyên truyền qua đài phát thanh, xây dựng mô hình trình diễn. Hình thức phân phát tài liệu, tờ rơi cũng

được áp dụng nhưng chỉ những cán bộ đầu ngành và những người trực tiếp tham gia mỚI CÓ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Phương pháp tập huấn: Khi có chương trình đưa các giống cây, con mới

vào sản xuất, trạm KN sẽ cử cán bộ kỹ thuật của Trạm hoặc phối hợp với cơ quan

cung cấp cử cán bộ kỹ thuật xuống các xã tổ chức tập huấn cho nông dân. Cán bộ khuyến nông cơ sở sẽ chịu trách nhiệm tổ chức các lớp tập huấn với quy mô xã hoặc quy mô thôn. Đề tô chức được các lớp tập huấn này các cán bộ khuyến nông cơ sở phải được thông qua UBND xã ( đối với các lớp tập huấn trên quy mô xã), phối hợp với chủ nhiệm HTX nông nghiệp, trưởng thôn hoặc trưởng các hội, đoàn thê để lựa chọn và vận động nông dân tham gia. Do vậy những người tham gia các lớp tập huấn gồm có trưởng thôn và những nông dân tiêu biểu.

b. Phương pháp thông tin đại chúng: Đài phát thanh huyện có lịch phát

sóng 2 buổi/ ngày, mỗi buổi từ 1-2 giờ. Ngoài những thông tin chung về kinh tế xã

hội đài đã dành riêng thời gian cho chuyên mục khuyến nông. Bởi vì hàng năm trạm KN có ký hợp đồng với đài truyền thanh huyện về việc phát sóng các thông tin

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông tại huyện lạng giang - bắc giang (Trang 47 - 94)