Nội dung nghiên CỨU 2 3323301111103 11181110 11111 ki ri

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông tại huyện lạng giang - bắc giang (Trang 28 - 94)

Với đề tài nghiên cứu “đánh giá thực trạng hoạt động Khuyến Nông tại huyện Lạng Giang- Bắc Giang”, vì vậy đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chính sau:

- _ Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động khuyến nông cấp cơ sở.

- _ Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.

- _ Thực trạng hoạt động khuyến nông huyện Lạng Giang.

- _ Tác động của chính sách, cơ chế và các yếu tô ảnh hưởng tới hoạt động khuyến nông.

- _ Những thành tựu hạn chế, nguyên nhân của hoạt động khuyến nông Lạng G1ang.

- _ Cơ sở định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho hệ thống khuyến

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Tiêu chí chọn điểm nghiên cứu

Lạng Cang là huyện có vị trí chiến lược về mặt kinh tế xã hội cũng như an

ninh quốc phòng của tỉnh Bắc Giang. Cho đến nay sản xuất nông nghiệp vẫn là một ngành sản xuất chủ đạo của huyện, ngành sản xuất nông nghiệp Lạng Giang có cơ cấu đa dạng, hiện nay đã có những bước phát triển mạnh mẽ nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của mạng lưới khuyến nông. Lạng Giang là một huyện có hệ thống

khuyến nông phát triển mạnh cả về cơ cấu tổ chức lẫn hoạt động.

Để đảm bảo bao quát được toàn bộ hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện, chúng tôi tiến hành chọn điểm nghiên cứu ở 3 xã: Tân Thịnh, Quang Thịnh, Hương Sơn. Tân Thịnh đại diện cho các xã ở khu vực đồng bằng, ở phía bắc của huyện, là xã có kinh tế phát triển mạnh nhất của huyện, là một trong những xã trọng

điểm đang xây dựng mô hình nông thôn mới của cả nước. Trên địa bàn đã triển khai nhiều chương trình khuyến nông của trung ương, của trung tâm KN - KN Bắc Giang và của Trạm. Quang Thịnh là một xã phía bắc của huyện ở cách xa trung tâm huyện, thời gian qua Quang Thịnh triển khai khá nhiều mô hình khuyến nông, và

đạt được một số thành công nhất định. Hương Sơn là một xã thuộc khu vực đông

bắc của huyện, thuộc khu vực địa hình gò đôi của huyện, trong thời gian qua cũng đã triển khai khá nhiều mô hình khuyến nông và đạt được một số thành công nhất định.

2.3.2. Nguồn số liệu

Cả 2 nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp sẽ được sử dụng phục vụ nghiên cứu:

+ Số liệu thứ cấp: Sẽ được thu thập trong các tài liệu tham khảo, các phòng

chức năng của huyện như: phòng thống kê, phòng nông nghiệp. Các báo cáo tổng kết của Trạm khuyến nông, của các KNVCS.

+ Số liệu sơ cấp: Được thu thập trực tiếp ngoài thực địa qua phỏng vẫn nhóm hộ, nông hộ, các UBND xã,... Về tình hình kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp. Những thuận lợi của người dân trong sản xuất nông nghiệp.

2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu

Một số công cụ dùng trong phương pháp PRA sau đây được sử dụng để thu

- Phỏng vấn người chủ chốt: Đối tượng phỏng vẫn bao gồm những cán bộ chủ chốt ở cấp xã, cán bộ nông nghiệp xã nhằm thu thập thông tin về điều kiện tự

nhiên, tình hình kinh tế xã hội của xã,... Những thuận lợi khó khăn trong việc sản

xuất nông nghiệp.

- Thảo luận nhóm: Nhóm thảo luận được mời Š - 6 người dân đại diện cho Š

- 6 hộ sản xuất nông nghiệp, dùng SOWT để thảo luận, đánh giá tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, rủi ro khi người dân tiễn hành sản xuất nông nghiệp.

- Quan sát trực tiếp: Dùng tri giác quan sát ngoài thực địa vấn đề quan sát

được ghi chép lại phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài.

- Điều tra nông hộ: Đó là việc dùng bảng hỏi phỏng vấn hộ nông dân về việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực hiện và triển khai các hoạt động tập huấn, các mô hình sản xuất, mô hình trình diễn,... Các hỗ trợ từ các dự án, các cán bộ thực hiện các mô hình và các cán bộ khuyến nông viên cơ sở,... Được hỏi và ghi chép lại.

2.3.4. Phương pháp xứ lý và phân tích số liệu * Phương pháp xử lý số liệu:

- Dùng phần mềm Excel, dùng các công thức tính trong Word * Phương pháp phân tích số liệu:

- Phân tích định tính: Là phương pháp tiếp cận nhằm mô tả và phân tích đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, mô trường xã hội của địa phương, các vấn đề liên quan. Phương pháp này được áp dụng để giải thích, phân tích những thay đổi trong cuộc sống của người dân.

- Phân tích định lượng: Giải thích những số liệu thống kê như giá trị trung

bình, min, max,... đồng thời sử dụng kiêm định để so sánh việc thực hiện các mô hình sản xuất, các hoạt động khác,... qua các năm.

2.3.5. Một số chỉ tiêu phân tích.

Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động khuyến nông của trạm đang diễn ra như thế nào việc xác định các chỉ tiêu phân tích là rất quan trọng.

Xuất phát từ đó chúng tôi sử đụng một số chỉ tiêu phân tích sau: * Các chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động khuyến nông - Số cán bộ khuyến nông xã

- Số buổi tham quan, hội thảo

- Số nông dân tham gia tập huấn kỹ thật. chỉ tiêu này cho thấy số lượng nông dân được trang bị kiến thức kỹ thuật đề sẵn sàng áp dụng vào sản xuất.

Số nông dân tham gia = Số lớp X Lượt người tham gia/lớp - Số nông đân tham gia hội thảo

Số người tham dự = Tổng số buổi tham quan hộithảo x lượi người

tham dự/ buổi

- Số lần chuyên giao tiến bộ khoa học kỹ thật cho nông đân trên các lĩnh vực

trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản,...

- Số mô hình trình diễn.

* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động khuyến nông

Số hộ làm theo TBKT

- Tỷ lệ hộ làm theo TBKT mới = x 100

Tổng số hộ điều tra

Chỉ tiêu này cho thấy có bao nhiêu hộ nông dân sẵn sàng làm theo những gì mà khuyến nông chiên khai phô biến.

Tý lệ hộ nông đân biết về các hoạt động khuyến nông đã và đang triển khai

trên địa bàn xã, thôn.

Số hộ biết về mô hình

Tỷ lệ = x 100

Tổng số hộ điều tra

Chỉ đạo cho biết hoạt động tuyên truyền của khuyến nông có thực sự mạnh

hay không.

- Mức độ nhân rộng của mô hình: Mô hình được áp dụng sản xuất trên diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tích bao nhiêu ha qua các năm. Chỉ tiêu này cho thấy mô hình có tốt hay không, có đáp ứng nhu cầu của người dân hay không.

- Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế như GO, VA, MI,... được sử

2.4. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu 2.4.1. Điều kiện tự nhiên

2.4.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

Lạng Giang là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, nằm ở vùng trung đu

và miền núi phía Bắc, Việt Nam. Trung tâm huyện cách thủ đô Hà Nội 60 Km về

phía Bắc. Hệ thống giao thông đường bộ trong huyện và nối với các địa phương

khác khá phát triển, đến nay cơ bản đã được hoàn thiện.

Sơ đồ 2: Bản đồ hành chính huyện Lạng Giang

BẢN ĐỒ HÀNH PHÍNH HUYỆN LẠNG GIANG - TỈNH BẮC GIANG

ị (ˆ TỈNH LẠNG SƠN TP. BẮC GIANG

TỶ LẺ: 1: 120000 Nguồn: Huyện Lang Giang à

Lạng Giang gồm 23 xã, thị trấn, có vị trí tiếp giáp với các địa phương của tỉnh Bắc Giang và các tỉnh khác như sau:

Phía Bắc giáp huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn. Phía nam giáp huyện Lục Nam và huyện Yên Dũng. Phía tây giáp huyện Tân Yên và Yên Thé.

Với vị trí địa lý như vậy, Lạng Giang rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế

với các huyện khác trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt trên địa bàn huyện có 2 thị trấn Vôi, Kép là 2 trung tâm tập trung dân cư đông đúc, tiềm năng phát triển to lớn chắc chắn sẽ thúc đây kinh tế toàn huyện tiến bước vững chắc trong thời gian tới.

Về địa hình, Lạng Giang có hướng đốc chính nghiêng từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, được chia làm 3 vùng địa hình chính là vùng cao, vùng đồng bằng và vùng thấp.

Vùng cao là vùng gò đổi gồm các xã phía bắc và đông bắc của huyện, có

diện tích tự nhiên 9.580 ha chiếm 39% diện tích tự nhiên toàn huyện, cao trình đất

tự nhiên 9- 12m có khả năng phát triển các loại cây ăn quả phục vụ cho công nghiệp

chế biến như: Vải thiểu, nhãn, dứa, na, ôi,...

Vùng đồng băng có diện tích tự nhiên là 10.000 ha, bằng 41% diện tích đất

tự nhiên toàn huyện, cao trình đất từ 7-10m. vùng này có khả năng quy hoạch thành vùng sản xuất rau sạch cung cấp cho các đô thị và sản xuất lúa chất lượng cao.

Vùng thấp có điện tích 5.500 ha bằng 20% diện tích tự nhiên toàn huyện, cao

trình đất tự nhiên của vùng từ 5-7m trong đó có 1.500 ha đất trng cao trình 2-2,5m thường ngập úng vào mùa mưa, có thể được quy hoạch thành vùng nuôi chồng thủy sản nước ngọt.

Đặc điểm thổ nhưỡng: Theo kết quả điều tra quy hoạch đất đai huyện Lạng Giang (1999), Lạng Giang có 4 loại nhóm đất chính là:

- Đất xám bạc màu: 5.858 ha chiếm 24,2% diện tích đất tự nhiên.

- Đất đỏ vàng: 10.084 ha chiếm 43,4% diện tích đất tự nhiên. - Đất phù sa: 5.887 ha chiếm 24% diên tích đất tự nhiên.

- Đất thung lũng dốc tụ là 72 ha chiếm 0,3% diện tích đất tự nhiên.

Đất đai ở Lạng Giang tương đối đa đạng, trong nhóm đất đỏ vàng chiếm vị trí lớn nhất. Nhóm đất phù sa và nhóm đất xám bạc màu có tỷ trọng khá lớn thuận lợi cho việc phát triển sản xuất lúa, rau và các loại cây công nghiệp ngắn ngày như thuốc lá, đậu tương, lạc,... tỷ trọng đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khá cao xong độ phì của đất Lạng Giang thuộc loại thấp, tình trạng xói mòn rửa trôi còn xảy ra ở các vùng gò đồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung địa hình, thổ nhưỡng huyện Lạng Giang phân bố không đồng

đều nhưng tương đối bằng phẳng, đây là một trong những yếu tố tạo nên sản xuất

2.4.1.2. Thời tiết khí hậu, thủy văn sông ngòi.

Huyện Lạng Giang chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới Ø1Ó mùa

nóng âm có đặc trưng chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đên tháng 10, mùa

khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Một số yếu tố chính về khí hậu thời tiết của Huyện được thê hiện qua bảng 2.l.

Bảng 2.1: Bảng số yếu tố khí hậu thời tiết trong năm ở huyện Lạng Giang năm 2011

Yếu tổ Cả Năm Mùa Nóng Mùa Lạnh

1. Nhiệt độ trung bình ( C) 24,0 24,5 - 29,2 17,4 - 21,2

2. Nhiệt độ tôi cao trung bình (“C) 27,9 28,6 - 33 19-24 3. Nhiệt độ tôi thập trung bình ( C) 21,4 22,6 - 26,5 14,8— 22,8

4. Lượng mưa trung bình (mm) 1.451,5 219,4- 268,8 234—-36,9

5. Độ âm tương đôi (%) 82 82 - 85 78 — 84

6. Số giờ năng trung bình (giờ) 1482 149 - 188 41 - 145

( Nguồn: Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn tỉnh Bắc Giang năm 2011)

Nhiệt độ không khí: Lạng Giang có chế độ nhiệt của đới khí hậu nhiệt đới,

phân hóa nền rõ rệt theo mùa, mùa nóng nhiệt độ trung bình từ 25 đến 30 C, mùa lạnh nhiệt độ trung bình từ 17 đến 21? C. Trong năm có 3 tháng nhiệt độ trung bình

dưới 20 C ( tháng 12, tháng 1, tháng 2) phù hợp cho sản xuất vụ đông với các cây trồng chịu lạnh, có 7 tháng nhiệt độ trung bình trên 25” C, thích hợp với các cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm của Lạng Giang tương đối

cao, tổng tích ôn đạt trên 8.500 C đây là điều kiện thuận lợi để luân canh tăng vụ

với các công thức luân canh 3-4 vụ một năm.

Lượng mưa: lượng mưa bình quân hàng năm ở Lạng Giang là 1.451,5 mm nhưng phân bố không đều, mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 10) tập trung 85% lượng mưa cả năm, trong khi mùa khô ( từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) chỉ chiếm

15% lượng mưa cả năm. Với đặc điểm chế độ mưa như vậy, để đảm bảo phát triển

sản xuất nông nghiệp cần chú ý tưới nước chủ động cho mùa khô, tiêu úng vào mùa mưa, và có hướng chuyên đôi cơ câu sản xuât hợp lý.

Độ âm không khí bình quân cả năm ở Lạng Giang là 82% nhưng cũng phân bố không đồng đều theo các mùa trong năm, đặc biệt ở trong các tháng mùa khô độ âm không khí thấp, mưa ít hạn chế đến khả năng sinh trưởng của cây trồng.

Số giờ nắng bình quân trong năm của Lạng Giang là 1.482 giờ, các tháng trong năm có số giờ nắng tương đối đồng đều. chế độ nắng như vậy cây trồng có khả năng quang hợp tốt, sinh trưởng phát triển quang năm.

Với điều kiện thời tiết khí hậu như trên, lạng Giang có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, có thê trồng nhiều vụ, nhiều loại cây trồng trong năm.

Thủy văn sông ngòi: Huyện Lạng Giang là một phần của lưu vực sông thương (có chiều đài 45km), đây là con sông tự nhiên chảy qua huyện hàng năm bồi đắp cho vùng đồng bằng và cung cấp nguồn nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt

cho một số xã của huyện.

Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có 5 kênh nhân tạo với tổng chiều dài 557,87km cùng với 35 hồ đập nhỏ.

Nhìn chung điều kiện thời tiết khí hậu, thủy văn sông ngòi của huyện Lạng Giang tương đối thuận lợi và phù hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp với cơ cấu cây trồng đa dạng, luân canh nhiều vụ hàng năm. Tuy nhiên trong mùa khô lượng mưa ít cây trồng thường bị khô hạn, lượng mưa lớn vào mùa mưa gây ngập úng nhiều vùng thấp, do vậy cần chú trọng các biện pháp tưới tiêu thích hợp trong thâm canh cây trồng, đồng thời có hướng chuyên dịch cơ cấu cây trồng và bố trí các công thức luân canh hợp lý đem lại HỌKTT cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.4.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện

Theo số liệu thống kê tổng diện tích tự nhiên của huyện Lạng Giang là 24.575,22 ha và không thay đổi qua 3 năm 2008-2010. Đất đai của huyện được thống kê theo các mục đính sử dụng khác nhau thể hiện qua bảng 2.2 gồm: Đất

nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất thổ cư, đất chuyên dùng và một phần đất chưa sử

dụng. Trong đó đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ cao nhất, trên 60% tổng diện tích đất

tự nhiên của toàn huyện. Đây là một điều kiên thuận lợi cho phát triển sản xuất

không đáng kể, tỷ lệ tăng bình quân là 1,41%. Nguyên nhân chủ yếu là đo một phần đất lâm nghiệp được chuyên sang trồng cây ăn quả.

Trong đất nông nghiệp diện tích đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ trọng cao nhất, gần 70% diện tích đất nông nghiệp nhưng có xu hướng giảm qua các năm, năm 2009 giảm 0,06%, năm 2010 giảm 0,05%, nguyên nhân là do một phần diện tích đất canh tác chuyển sang các mục đích sử dụng khác như: Mở rộng đường giao thông, xây dựng các công trình phúc lợi,...

Đất nuôi trồng thủy sản chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng diện tích đất nông nghiệp, tuy nhiên trong 3 năm đã tăng lên đáng kẻ, tỷ lệ tăng bình quân 14,41%, nguyên nhân là do có chủ trương chuyển đổi một số diện tích đất trũng cấy lúa không ăn chắc sang nuôi trồng thủy sản hay thâm canh theo mô hình một vụ lúa — một vụ cá, đặc biệt là việc triển khai khá nhiều các chương trình khuyến nông về

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông tại huyện lạng giang - bắc giang (Trang 28 - 94)