Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông tại huyện lạng giang - bắc giang (Trang 84 - 94)

3.4.1.Phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực của Trạm chúng tôi đưa ra một số giải pháp là: - Đội ngũ cán bộ khuyến nông: Cần trang bị cho các cán bộ khuyến nông, đặc biệt là những khuyến nông viên cơ sở tuy có trình độ chuyên môn nhưng chưa có kỹ năng khuyến nông nên cần cung cấp cho họ những thông tin kiến thức và kỹ

năng về kỹ thuật mới, công nghệ mới, trang bị phương pháp chuyển giao, phương pháp đào tạo nhân dân và phương pháp tiếp cận cộng đồng. Cần chú trọng nâng cao kiến thức về xã hội, và khả năng vận động cộng đồng của cán bộ khuyến nông. Do vậy song song với việc tập huấn cho nông dân, trạm cần có những lớp tập huấn cho cán bộ khuyến nông cơ sở, các buổi tập huấn nên tiến hành hàng quý, đặc biệt cần bồi dưỡng cho khuyến nông biết về các chuyên môn khác ngoài chuyên môn chính. Thường xuyên phân công phụ trách các công tác theo đúng chuyên môn để khuyên nông viên được nâng cao khả năng của mình. Tạo điều kiện để khuyến nông viên có

điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhau, cùng rút kinh nghiệm trong quả trình thực hiện

công tác của mình.

- Cần có chế độ lương phụ cấp đặc biệt, có chế độ đãi ngộ thích đáng những

khuyến nông viên có nhiều thành tích tốt, cần găn chế độ lương với kết quả công

việc.

- Đối với khuyến nông tự nguyện: Phát triển đội ngũ khuyến nông viên tự nguyện ngay ở địa phương: Các trưởng thôn, phó thôn, chủ tịch các hội đoàn thể,

nông dân sản xuất ĐIỎI. Tổ chức nâng cao trình độ cho họ. Bên cạnh đó phải có chính sách khuyến khích kịp thời đề động viên họ.

3.4.2 Hoàn thiện về tổ chức hoạt động

Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức khuyến nông của Trạm trong thời gian qua cho thấy mạng lưới khuyến nông cơ sở còn thiếu và yếu hầu hết các xã chưa có ban khuyến nông, việc phân cấp, trách nhiệm không rõ ràng, các khuyến nông viên triển khai các hoạt động khuyến nông gặp nhiều khó khăn. Do vậy chúng tôi đề xuất

một số giải pháp để hoàn thiện mạng lưới tô chức hoạt động của Trạm như sau:

Trạm khuyến nông cần phối hợp chặt chẽ với các xã xây dựng mạng lưới khuyến nông xã, mạng lưới này sẽ trực tiếp chỉ đạo các hoạt động khuyến nông, hướng dẫn kỹ thuật, cùng quản lý và theo dõi đánh giá khuyến nông viên cơ sở.

Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thê xã hội như: hội nông dân, hội phụ

nữ,đoàn thanh niên,... trong công tác vận động, triển khai thục hiện các hoạt động

khuyến nông.

Xây dựng các tổ chức khuyến nông cơ sở: CLBKN, nhóm sở thích,... Với

khuyến nông viên cơ sở hoặc hội nông dân đảm nhận việc tư vấn cùng tham gia

những tổ chức này.

Việc hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông ở cơ sở là rất quan trọng, bởi vì các hoạt động khuyến nông của Trạm chủ yếu triển khai trên địa bàn các xã. Hệ thống này hoàn thiện sẽ đảm bảo các hoạt động khuyến nông triển khai dễ dàng, phù hợp và hiệu quả hơn. Đặc biệt công tác tổ chức, theo dõi giám sát sẽ

chặt ché hơn. Đề xây dựng được mạng lưới này trước hết trách nhiệm tô chức thuộc về chính quyền địa phương: sau đó là các hội đoàn thê đặc biệt là hội nông dân, hội phụ nữ và các CLBKN. Hiện nay trên địa bàn huyện có tới 35 CLBKN, nhìn chung

các CLBKN hoạt động nhiệt tình nhưng đơn giản và mang tính hình thức nên hiệu quả còn thấp. Do vậy, về mặt tổ chức CLBKN ở thôn, xã nên giao cho Hội nông

dân kết hợp với Trạm phụ trách, có văn bản đề theo dõi, có trách nhiệm với cấp trên và hướng dẫn cụ thể các CLBKN đi vào hoạt động nề nếp và đem lại hiệu quả cao.

Bên cạnh đó Trạm KN cũng cần chú ý đến những người nông dân sản xuất giỏi, các chủ trang trại, những người mạnh dạn áp dụng KTTB vào sản xuất để phát triển mạng lưới chân rết của mình. Với những người này phải thường xuyên liên hệ

trao đôi, phố biến đồng thời học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật từ họ, để họ làm thử mô

hình.

3.4.3. Hoàn thiện phương pháp khuyến nông.

Trên cơ sở những phương pháp mà Trạm KN Lạng Giang đang áp dụng trong thời gian qua chúng tôi đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp khuyến nông như sau:

3.4.3.1. Hoàn thiện phương pháp tập huấn kỹ thuật

Xác định chủ đề tập huấn: Chủ đề tập huấn nên là những vấn đề bức xúc mà nông dân đang gặp phải, xuất phát từ nhu cầu của dân, do dân đòi hỏi hơn là tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

huấn theo kế hoạch.

Tổ chức buổi tập huấn: Thông báo trước cho nông dân từ I — 2 ngày về địa

điểm, ngày giờ, nội dung buổi tập huấn... số lượng người tham gia phù hợp với

Cần tăng cơ hội cho nông dân học tập qua làm thử, thực hành, làm mẫu. Cần

có trang bị phục vụ cho thực hành. Có thể tổ chức tập huấn ngay trên đồng ruộng, chuồng nuôi, ao cá,.. của nông dân.

Cán bộ chuyến giao (giảng viên) cần có kiến thức và kỹ năng phát triển công

đồng. để buổi tập huấn có hiệu quả cán bộ khuyến nông viên cơ sở nhất là sự có mặt

của những cán bộ cơ sở tại địa phương có vai trò quan trọng.

Việc cấp kinh phí cho những người đi tập huấn không phải là một nội dung bắt buộc mà nội dung và ý nghĩa của buổi tập huẫn đối với người nông dân quyết định thành công của buổi tập huấn. nguồn kinh phí này nên dành cho việc đầu tư trang thiết bị cho buôi tập huấn.

Đối tượng tham gia tập huấn phải thực sự là những người nông dân có nhu

cầu, tạo điều kiện cho cả những hộ sản xuất chưa tốt tham gia.

3.4.3.2. Đối với hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ

Trạm KN nên dành nhiều kinh phí hơn cho hoạt động tham quan hội thảo

trong và ngoài huyện.

Các hoạt động tham quan trong và ngoài huyện nên thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người nông dân được biết, những ai quan tâm có thê chủ động tham gia. Tuy nhiên, Trạm cũng cần chủ động liên hệ với

chính quyền địa phương trạm KN các huyện khác để tạo điều kiện thuận lợi cho

những nông dân có nhu cầu tự tham quan hội thảo.

Đối với hoạt động tham quan ngoài huyện cần tổ chức và lựa chọn đối tượng

tham gia phù hợp. Những người này phải là những nông dân tiên tiến, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với mọi người có khả năng giám nghĩ, giám làm. Các mô hình tốt,

có hiệu quả ở các địa phương, các tỉnh huyện khác nên giới thiệu cho nông dân,

khuyến khích họ tự tô chức tham quan. Các HTX nông nghiệp, hội nông dân và hội cựu chiến binh hay các CLBKN đứng nên đứng ra vận động tổ chức các buôi tham

quan này. Thực hiện được hoạt động này sẽ tạo cho người nông dân có nhiều kinh

nghiệm giao lưu học hỏi kinh nghiệm. Định hướng và phát huy khả năng sảng tạo cho người nông dân tìm hướng làm ăn, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu.

3.4.3.3 Đối với hoạt động xây dựng mô hình trình diễn

Lựa chọn KTTB phù hợp với điều kiện từng địa phương. KTTB áp dụng trong mô hình phải được kiểm định về tính khả thi ở địa phương trước khi triển khai ra diện rộng, mô hình phải đơn giản dễ tiếp thu.

Lựa chọn địa điểm thực hiện mô hình: Trạm cần nắm vững điều kiện tự

nhiên, kinh tế xã hội của từng xã. Thông qua khuyến nông viên cơ sở tìm hiểu và năm rõ nhu cầu của người đân trước khi đưa mô hình triển khai trên địa bàn.

Lựa chọn hộ tham gia: Nông dân chọn làm mô hình nên chọn những nông

dân đại diện, tình nguyện áp dụng KTTB, năng động có uy tín trong cộng đồng, biết chia sẻ kinh nghiệm với mọi người.

Có kế hoạch sớm, cụ thể để xây dựng mô hình: Thời vụ, thời điểm triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khai,... Cung cấp giống, vật tư thực hiện mô hình phải đảm bảo chất lượng đây là

hai yếu tố rất quan trọng.

Trong quá trình thực hiện Trạm KN cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc theo dõi, kiểm tra giám sát mô hình.

Mô hình cần được tổng kết, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm. Mô hình tốt

cần tổ chức tham quan, hội thảo phô biến rộng rãi đến nông dân.

3.4.3.4. Tài chính kinh phí cho khuyến nông

Hàng năm Trạm KN Lạng Giang , được phân bố nguồn kinh phí khá lớn chủ yếu từ ngân sách nhà nước. Hàng năm nguồn kinh phí này ngày càng tăng, theo kế hoạch giai đoạn 2006 — 2010 nguồn kinh phí nhà nước đành cho khuyến nông khoảng 11,3 tỷ đồng.

Hàng năm trạm đều xây dựng kế hoạch khuyến nông và thực hiện phân bổ nguồn kinh phí này. Do được phân bổ nguồn kinh phí lớn nên khi sử dụng Trạm phải có kế hoạch cụ thể và phải tính đến hiệu quả của hoạt động khuyến nông. Chúng tôi xin đưa ra một số đề xuất sau:

- Nguồn kinh phí phân cho các chương trình trồng trọt, chăn nuôi một cách hợp lý, theo sự ưu tiên theo quy định của chính phủ nhưng phải phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Cụ thể là:

+ Đầu tư kinh phí vào xây dựng mô hình trình điễn không nên dàn trải lựa

+ Phân bồ nhiều hơn cho các hoạt động tham quan, hội thảo ở các nơi. + Giảm dần sự hỗ trợ đối với nông dân, nâng cao tinh trần tự giác, tự nguyện

tham gia các hoạt động khuyến nông.

+ Trạm cần tăng cường hợp tác liên kết với các công ty, doanh nghiệp, cùng xây dựng các hoạt động khuyến nông tạo thêm kinh phí cho khuyến nông.

3.4.3.5. Giám sát đánh giá công tác khuyến nông

Tăng cường sự tham gia giám sát đánh giá đối với các hoạt động khuyến

nông của Trạm. Đặc biệt là sự giám sát cua người dân đối với các hoạt động như: Tập huấn kỹ thuật, thực hiện mô hình trình diễn, thông tin tuyên truyền, sử dụng

kinh phí. Khuyến nông viên cơ sở nên chú ý lắng nghe ý kiến của nông dân đối với các hoạt động của mình để điều chỉnh sao cho hợp lý. Những ý kiến đánh giá của cán bộ khuyến nông và của nông dân sẽ giúp cho hoạt động khuyến nông ngày hiệu quả hơn.

PHẢN 4: KÉT LUẬN VÀ KHUYÉÊN NGHỊ 4.1 Kết luận

Chỉ trong vòng 5 năm (sau quyết định số 24/QĐ-UB ngày 31/3/2003 của

UBNN tỉnh Bắc Giang), Trạm KN Lạng Giang đã kiện toàn hệ thống từ Trạm đến

cơ sở. với đội ngũ cán bộ khuyến nông gồm 32 đồng chí, trong đó có l người có

trình độ thạc sĩ và 3l người có trình độ đại học. Mặc dù mạng lưới khuyến nông cơ sở chưa hoàn thiện, số lượng cán bộ của Trạm còn qua ít, đội ngũ cán bộ khuyến

nông cơ sở mới nhận công tác chưa có kinh nghiệm. Song Trạm KN Lạng Giang đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ cấp trên giao cho, triển khai các công tác khuyến nông rộng khắp trên địa bàn huyện đạt được kết quả đáng ghi nhận.

Trong những năm qua, Trạm KN Lạng Giang đã thực sự đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp trên địa bản huyện. khuyến nông đã

nắm vững cơ bản tình hình sản xuất nông nghiệp, từ đó cô găng thực hiện tốt việc

chuyền giao tiến bộ KHKT, công nghệ mới về nông, lâm, ngư nghiệp đến nông dân,

trên cơ sở thực hiện các hoạt động chính là: Tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình

trình diễn, thông tin tuyên truyền, tham quan hội thảo.

Đề thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình Trạm đã phối hợp chặt chẽ

với cơ quan tô chức trong và ngoài ngành như: Trung tâm KN tỉnh, phòng nông nghiệp huyện, Trạm BVTV, Trạm Thú y,... Các cơ quan thông tin đại chúng các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hội đoàn thể, chính quyền địa phương....

Về công tác tập huấn kỹ thuật: Trước hết là sự bám sát và giải quyết những khó khăn cho nông dân về kỹ thuật sản xuất. Sau đó trạm thường xuyên tìm và tập huấn cho nông dân về những cây, con giống mới những công nghệ quy trình sản xuất mới để họ áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả cao hơn. Riêng năm 2010 đã tô chức được 550 lớp với 4.000 lượt người tham gia. Qua các lớp tập huấn hiểu biết và trình độ của người nông dân tăng lên rõ rệt.

Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn được triển khai đồng đều trên cả 4

lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp. Các mô hình trình điễn tuy còn dàn trải, chất lượng chưa cao nhưng đã đưa được một số giống cây, con và KTTB mới vào sản xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, chuyên dịch

cơ cầu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập cho người dân.

Hoạt động thông tin tuyên truyền cũng được triển khai khá rộng, đặc biệt là

thông qua phương tiện thông tin đại chúng. Các cuộc tham quan hội thảo số lượng

còn Ít, song bước đầu đã đem lại một số nhận thức mới cho một số nông dân. Việc

phối hợp với các cơ quan trong và ngoài ngành trong công tác khuyến nông, đặc

biệt là thu hút sự tham gia của nông dân, Trạm bước đầu thực hiện được xã hội hóa

công tác khuyến nông.

Trong những năm tới, Trạm tiếp tục tăng cường công tác tập huấn kỹ thật, chuyển giao KTTB tập trung vào những mô hình trọng điểm; Rau an toàn, rau chế biến, phát triển chăn nuôi bò thịt và nuôi trồng thủy sản theo phương pháp công nghiệp và bán công nghiệp.

Đề làm được điều này, Trạm cần tiếp tục nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông, xây dựng và hoàn thiện mạng lưới căn bộ khuyến nông cơ sở, đặc biệt

là sử sụng nguồn kinh phí phải tính đến hiệu quả kinh tế mang lại; đồng thời tăng cường hơn nữa sự tham gia của nông dân vào hoạt động khuyến nông.

4.2 Khuyến nghị

- Đối với Trung tâm KN - KN Bắc Giang: sớm triển khai kế hoạch khuyến nông để Trạm có kế hoạch phân bổ xuống các xã. Tăng cường phối hợp, theo dõi giảm sát các mô hình, tăng kinh phí trong hoạt động tham quan hội thảo.

- Đối với UBNN huyện Lạng Giang: Huyện cần sớm duyệt và cấp kinh phí

kịp thời để trạm triển khai các Việc hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến

nông ở cơ sở là rất quan trọng, bởi vì các hoạt động khuyến nông của Trạm chủ yếu

triển khai trên địa bàn các xã. Hệ thống này hoàn thiện sẽ đảm bảo các hoạt động

khuyến nông triển khai dễ dàng, phù hợp và hiệu quả hơn. Đặc biệt công tác tổ chức, theo dõi giám sát sẽ chặt ché hơn. Để xây dựng được mạng lưới này trước hết

trách nhiệm tổ chức thuộc về chính quyền địa phương: sau đó là các hội đoàn thể

đặc biệt là hội nông dân, hội phụ nữ và các CLBKN. Hiện nay trên địa bàn huyện

có tới 35 CLBKN, nhìn chung các CLBKN hoạt động nhiệt tình nhưng đơn giản và

mang tính hình thức nên hiệu quả còn thấp. Do vậy, về mặt tổ chức CLBKN ở thôn, xã nên giao cho Hội nông dân kêt hợp với Trạm phụ trách, có văn bản đê theo dõi,

có trách nhiệm với cấp trên và hướng dẫn cụ thê các CLBKN đi vào hoạt động nề

nếp và đem lại hiệu quả cao.

chương trình đúng kế hoạch. UBNN tỉnh và huyện cần sớm kiện toàn mạng lưới khuyến nông cơ sở để công tác khuyến nông hoạt động thường xuyên và có hiệu quả hơn.

- Đối với nông dân: Nông dân nên tham gia thích cực hơn vào các hoạt động khuyến nông, chủ động đề xuất, cùng theo dõi và giám sát các hoạt động khuyến

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông tại huyện lạng giang - bắc giang (Trang 84 - 94)