1.2.2.2 .Ngân hàng Trung ương
2.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TRONG THỜI GIAN
GIAN VỪA QUA:
Vừa chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước, cơng cuộc đổi mới của chính phủ khơng thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chính sách quản lý ngoại hối cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế nhất định thể hiện ở các điểm sau:
2.2.1 Tỷ giá chưa thật sự phản ánh đúng quan hệ cung - cầu về tiền tệ trong nền kinh tế : tệ trong nền kinh tế :
Thành cơng của chính sách tỷ giá trong thời gian qua là xố bỏ sự áp đặt chủ quan, duy ý chí trong thiết lập tỷ giá. Khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường chợ đen dần dần được thu hẹp. Tuy nhiên, diễn biến tỷ giá trong những năm qua cịn nhiều phức tạp. Từ tháng 02/1999 tỷ giá đã được xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, nhưng trong thực tế, Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa thực hiện triệt để nguyên tắc này. Cơ chế điều hành tỷ giá cịn quy định biên độ mua bán ( ± 0.25%) làm cho việc yết giá của Ngân hàng thương mại trở lên cứng nhắc, chưa phản ánh đúng quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trường, hiện tượng mua bán giá cao vẫn xảy ra thơng qua việc mua bán qua đồng EURO.
2.2.2 Sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các chính sách quản lý vĩ mơ khác đã cĩ nhưng chưa hài hồ: sách quản lý vĩ mơ khác đã cĩ nhưng chưa hài hồ:
Mặc dù Chính phủ đã quan tâm đến tính đồng bộ trong việc ban hành các chính sách quản lý vĩ mơ.Tuy nhiên, tại một số thời điểm nhất định các chính sách này cịn thể hiện nhiều bất cập. Lấy chính sách lãi suất là ví dụ, trong thời kỳ 1994-1996, tỷ giá (VND/USD) ổn định nhưng mức chênh lệch lãi suất giữa VND và USD tương đối lớn, hậu quả tất yếu là hầu hết các Ngân hàng thương mại chuyển vốn ngoại tệ sang VND để kinh doanh. Tình trạng
ngoại hối của nhiều ngân hàng trong thời kỳ này ở trạng thái đoản. Sang giữa năm 1997, các ngân hàng thương mại đồng loạt thu vét ngoại tệ trên thị trường để cân bằng trạng thái ngoại hối. Thực trạng này đã đẩy sự mất cân đối tiền tệ trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng hơn. Ngược lại trong giai đoạn 1999-2000 tỷ giá VND/USD luơn cĩ xu hướng tăng đều nhưng các Ngân hàng thương mại lại duy trì mức chênh lệch lãi suất giữa USD và VND nhỏ. Điều này làm gia tăng hiện tượng đơ la hố nền kinh tế và lãng phí nguồn ngoại tệ.
2.2.3 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động kém hiệu quả:
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là nơi cung cầu ngoại tệ gặp nhau, tuy nhiên hoạt động của thị trường này trong thời gian qua chưa phản ánh đúng thực trạng kinh doanh ngoại hối của nền kinh tế. Nguyên nhân của vấn đề này :
- Một là Ngân hàng Nhà nước chưa thực hiện tốt chức năng là người
mua và bán cuối cùng để điều chỉnh thị trường, điều này thể hiện ở những năm 1994-1996 khi lượng cung ngoại tệ trên thị trường dồi dào do hoạt động xuất khẩu gạo, dầu thơ, hàng thủy sản...phát triển vượt trội, nguồn vốn ODA, FDI tăng nhanh. Các doanh nghiệp cĩ nhu cầu chuyển ngoại tệ sang nội tệ để kinh doanh, nhưng hầu hết các Ngân hàng đều đặt lệnh bán ngoại tệ . Để cân đối thị trường và bổ sung nguồn dự trữ, lẽ ra Ngân hàng Nhà nước phải mua ngoại tệ vào, nhưng điều này đã khơng thực hiện một cách tương thích. Cung vượt cầu, tỷ giá USD/VND cĩ khuynh hướng hạ, giá trị đồng Việt Nam tăng vượt quá giá trị thực của chúng tạo áp lực lên giá cả hàng hố.
- Hai là Ngân hàng Nhà nước chưa tập trung được nguồn ngoại tệ: Mặc
dù kim ngạch xuất khẩu luơn tăng, nguồn vốn nước ngồi, kiều hối khá phong phú nhưng một lượng lớn ngoại tệ đã được lưu giữ trong dân cư, trên tài khoản của doanh nghiệp xuất khẩu, hoặc tại kho quỹ các Ngân hàng thương mại. Nguồn ngoại tệ tập trung cho dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước
cịn hạn hẹp. Tại nhiều thời điểm, nhiều nơi, Nhà nước khơng thoả mãn nhu cầu ngoại tệ hợp lý của nền kinh tế. Cung cầu ngoại tệ luơn bị mất cân đối, tạo áp lực xấu lên cán cân thanh tốn, và làm cho tỷ giá luơn cĩ xu hướng gia tăng.
- Ba là các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường chưa linh hoạt
hoặc khơng phát triển như kỳ hạn, hốn đổi, nghiệp vụ tương lai, nghiệp vụ quyền chọn, chủ yếu là các giao dịch giao ngay, chính vì thế đã làm hạn chế tính linh hoạt của thị trường ngoại hối
2.2.4 Thị trường ngoại tệ chợ đen vẫn tồn tại ngồi tầm kiểm sốt
của chính phủ:
Do tỷ giá ngoại tệ chưa phản ánh đúng giá trị thực của nĩ, vẫn cĩ sự chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá từ thị trường tự do, hơn nữa sự mất giá của đồng tiền Việt Nam, hệ thống thanh tốn chưa thật sự thuận lợi, các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cịn chưa được sử dụng rộng rãi. Do vậy dân chúng vẫn sử dụng các loại ngoại tệ mạnh, điển hình là đồng Đơla để dự trữ, chi trả các mĩn hàng cĩ giá trị lớn, giao dịch bất động sản, buơn lậu...Điều này khơng chỉ ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước mà cịn làm phương hại đến chủ quyền quốc gia về tiền tệ, khơng phù hợp với tập quán quốc tế.
2.2.5 Việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối chưa thật sự bình
đẳng giữa các thành phần kinh tế:
Mặc dù trong tất cả các văn bản của Ngân hàng Nhà nước nĩi chung và quy chế quản lý ngoại hối nĩi riêng đều yêu cầu đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nhưng trong thực tế các doanh nghiệp quốc doanh vẫn nhận được nhiều ưu ái trong việc tiếp cận với nguồn vốn nước ngồi, bảo lãnh nhập hàng, thanh tốn quốc tế, ngoại hối...Các doanh nghiệp tư nhân, cổ phần vẫn cịn bị phân biệt đối xử ngay trong tư duy của các cấp chủ quản.
Như vậy cĩ thể nĩi một sân chơi thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế chỉ mới được thực hiện ở một vài nơi, vài cấp mà vấn đề quản lý ngoại hối là một điển hình.
2.2.6 Một số phạm vi, đối tượng quản lý ngoại hối chưa được quan tâm đúng mức: tâm đúng mức:
Một trong những đối tượng quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước là vàng bạc, đá quý. Trong thời gian qua, việc kiểm sốt quản lý, khai thác, kinh doanh vàng bạc đá quý cịn lỏng lẻo.Vàng miếng, ngoại tệ được dùng khá phổ biến trong thanh tốn hàng hố cĩ giá trị cao làm ảnh hưởng đến hoạt động xác định, kiểm sốt khối lượng tiền trong lưu thơng của Ngân hàng Nhà nước. Việc quản lý ngoại hối đối với thẻ thanh tốn quốc tế chưa chặt chẽ, bình thường đối với cá nhân khi mua ngoại tệ đi nước ngồi trên 3000USD thì phải xin phép Ngân hàng Nhà nước, nhưng nếu sử dụng thẻ tín dụng quốc tế thì được sử dụng thoải mái tuỳ theo hạn mức tín dụng. Quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cịn nhiều sơ hở, đặc biệt là trong vấn đề mua ngoại tệ để trả phí tư vấn, mua thiết bị, hoa hồng mơi giới...
Nguyên nhân bao quát của các tồn tại, trước hết là do bản thân của chính sách quản lý ngoại hối chưa hồn chỉnh, việc hoạch định chính sách cịn mang tính ngắn hạn, các cơng cụ chưa phối hợp hài hồ, các quy định kiểm sốt ngoại hối trong từng thời kỳ cịn khập kễnh...Ngồi ra, một số hạn chế trong hoạt động quản lý ngoại hối cịn phát sinh từ bản thân của nền kinh tế như : Nhà nước chưa cĩ biện pháp giải quyết dứt điểm nạn buơn lậu, gian lận thương mại trong nền kinh tế, hoạt động ngầm của nền kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong xã hội, cán cân thanh tốn vãng lai thường xuyên thâm hụt, mức bội chi của ngân sách chưa được cải thiện, các biện pháp quản lý kinh tế vĩ mơ chưa được phát triển hài hồ và đúng mức, sự yếu kém trong quản lý và kinh doanh tiền tệ, tham nhũng chưa được xử lý nghiêm khắc...
Để đẩy nhanh tiến trình hội nhập của Việt Nam với thế giới, mà trước mắt là thực hiện Hiệp định thương mại Việt Mỹ và tham gia AFTA, hoạt động quản lý ngoại hối cần nhạy bén hơn, phù hợp hơn với các biến động của thị trường. Để thực hiện mục tiêu này, bên cạnh sự nỗ lực của mạng lưới ngân hàng, Chính phủ cần thiết lập hệ thống chính sách vĩ mơ thích hợp, đồng bộ với những bước đi cụ thể trong giai đoạn trước mắt và lâu dài.