Năm So sánh 2003/2002 2004/2003 Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số mua - Tổ chức kinh tế - Cá nhân - VCB.TW 112.258 98.275 8.934 5.049 322.837 300.538 11.164 11.135 525.527 503.748 15.902 5.877 210.579 202.263 2.230 6.086 187,58 205,81 24,96 120,54 202.690 203.210 4.738 -5.258 62,78 67,61 42,44 -47,13 2. Doanh số bán - Tổ chức kinh tế - Cá nhân - VCB.TW 112.258 102.450 134 9.674 322.833 255.315 184 67.334 525.440 385.975 207 139.258 210.575 152.865 50 57.660 187,58 149,21 37,31 596 202.607 130.660 23 71.924 62,76 51,18 12,5 106,82
( Nguồn : Phịng vốn Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
Trong các năm qua hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cĩ chiều hướng phát triển tích cực cả về số lượng và chất lượng nghiệp vụ, nếu như năm 2002 doanh số mua ngoại tệ chỉ đạt 112,258 triệu USD thì năm 2003 con số này là 322,837 triệu USD tăng 187,58% so với năm 2002, trong đĩ mua từ các tổ chức kinh tế là 300,748 triệu USD, mua của cá nhân là 11,164 triệu USD, cịn lại là mua từ Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương là 11,135 triệu USD.
Năm 2004 là năm cĩ kết quả khả quan nhất, tổng doanh số mua ngoại tệ đạt 525,527 triệu USD tăng 62,78% so với năm 2003, trong đĩ mua của các Tổ chức kinh tế là 503,748 triệu USD, mua của cá nhân là 15,902 triệu USD và mua từ Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương là 5,877 triệu USD giảm 47,13% so với năm 2003, chỉ tiêu này thể hiện Ngân hàng Ngoại Thương cĩ thể tự cân đối được nguồn ngoại tệ để cung cấp cho khách hàng.
Nguyên nhân sự tăng trưởng về doanh số mua ngoại tệ trong các năm qua là do Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cĩ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên lành nghề, am hiểu nghiệp vụ. Bên cạnh đĩ Chi nhánh cịn áp dụng tỷ giá linh hoạt, cĩ chính sách tỷ giá riêng đối với khách hàng cĩ số lượng ngoại tệ lớn bán cho ngân hàng. Hơn nữa địa bàn kinh doanh của Chi nhánh cịn cĩ nhiều cơng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản lớn như : Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Kim Anh, Cơng ty Thuỷ sản xuất nhập khẩu Sĩc Trăng, Cơng ty Cổ Phần Sao Ta, Cơng ty CAFATEX, Cơng ty GENTRACO...các cơng ty này thường cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn, nguồn thu ngoại tệ dồi dào, thường xuyên cĩ quan hệ thanh tốn và chuyển tiền qua ngân hàng. Đây chính là nguồn cung ngoại tệ chủ yếu cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ. Bên cạnh đĩ Chi nhánh cịn cĩ mạng lưới các Chi nhánh Cấp II tại Tỉnh Sĩc Trăng, Bạc Liêu và Khu cơng nghiệp Trà Nĩc nên đã thu hút được nhiều khách hàng bán ngoại tệ cho Ngân hàng thơng qua các cam kết đã được ký khi quan hệ tín dụng.
Số liệu ở bảng 3 cho thấy doanh số bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cũng tăng trưởng cao, doanh số bán ngoại tệ năm 2003 là 322,833 triệu USD tăng 187,58%, doanh số bán ngoại tệ năm 2004 là 525,440 triệu USD tăng 62,76% so với năm 2003. Lý giải cho sự gia tăng lượng cầu ngoại tệ thể hiện qua các năm từ 2002-2004 là do các Tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long chuyên sản xuất nơng nghiệp, nên cĩ nhu cầu về nhập khẩu máy mĩc, trang thiết bị sản xuất, hàng gia dụng, vật tư nơng nghiệp, xăng dầu, thuốc trừ sâu, phân bĩn ...Cụ thể Ngân hàng Ngoại Thương đã bán ngoại tệ
cho các cơng ty nhập khẩu như: Cơng ty Liên doanh Dầu Khí Mekong, Cơng ty Thép Tây Đơ, Cơng ty Vật tư kỹ thuật Nơng nghiệp...
Qua quan sát số liệu ở bảng 3 chúng ta thấy doanh số mua và doanh số bán gần bằng nhau, chỉ chênh lệch chút ít là do chính sách kết hối ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương, nhằm giảm rủi ro cho các Chi nhánh, đồng thời giúp Trung Ương tập hợp được nguồn ngoại tệ tập trung. Chính sách này giúp điều chuyển ngoại tệ kịp thời cho các Chi nhánh thiếu, đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ của khách hàng và quan trọng hơn cả giúp Trung Ương tính tốn trạng thái ngoại hối. Nếu thiếu sẽ kịp thời làm đề nghị mua ở Ngân hàng Nhà nước, khơng để tình trạng mất cân đối ngoại tệ xảy ra.
2.3.4.2 Tổng doanh số mua - bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy VNĐ: VNĐ:
Bảng 4: Doanh số mua-bán ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 quy Đồng Đơn vị tính : Tỷ đồng Năm So sánh 2003/2002 2004/2003 Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tiền % Số tiền %
1. Doanh số VNĐ chi mua ntệ - Tổ chức kinh tế - Cá nhân - VCB.TW 1.702 1.490 135 77 5.002 4.657 173 172 8.284 7.940 251 93 3.300 3.167 38 95 193,88 212,55 28,15 123,37 3.282 3.283 78 -79 65,61 70,49 45 -45,93 2. D.số VNĐ thu về do bán ntệ - Tổ chức kinh tế - Cá nhân - VCB.TW 1.704 1.555 2 147 5.005 3.958 3 1.044 8.288 6.088 3 2.197 3.301 2.403 1 897 193,72 154,53 50 610,2 3.283 2.130 0 1.153 65,59 53,81 0 110,44
( Nguồn : Phịng vốn Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
Tỷ giá bình quân năm 2002 : 15.162 - 15.179 Tỷ giá bình quân năm 2003 : 15.494 – 15.503
Tỷ giá bình quân năm 2004 : 15.763 – 15.773
Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy doanh số VNĐ sử dụng để mua ngoại tệ tăng lên một cách rõ rệt, năm 2002 số vốn VNĐ để mua ngoại tệ chỉ là 1.702 tỷ, năm 2003 là 5.002tỷ và năm 2004 là 8.284 tỷ, so sánh mức tăng nguồn vốn tiền đồng qua các năm cho thấy rằng, nguồn vốn sử dụng mua ngoại tệ năm 2003 tăng 3.300tỷ đồng tăng 193,88% so với năm 2002, nguồn vốn sử dụng mua ngoại tệ năm 2004 tăng 3.282tỷ tăng 65,61% so với năm 2003. Nguyên nhân của việc sử dụng vốn tiền VNĐ để mua ngoại tệ tăng lên hằng năm là do:
- Mức cung ngoại tệ tại Chi nhánh Cần Thơ tăng lên : Như đã phân tích
ở trên doanh số mua ngoại tệ tăng mạnh qua các năm, doanh số mua ngoại tệ năm 2003 so với năm 2002 tăng 187,58%, doanh số mua ngoại tệ năm 2004 so với năm 2003 tăng 62,78%.
- Do tác động của chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước , của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và chính sách tỷ giá linh hoạt của Ngân hàng ngoại Thương Cần Thơ, mức cầu về ngoại tệ trên thị trường đã tác động làm cho tỷ giá mua ngoại tệ tăng lên, tỷ giá mua bình quân năm 2002 là 15.162đ/USD, năm 2003 là 15.494đ/USD, năm 2004 là 15.763đ/USD. Tốc độ tăng tỷ giá năm 2003 so với năm 2002 là 2,19%, năm 2004 tăng chậm hơn, đạt 1,73% so với năm 2003.
Cùng với việc tăng nguồn vốn VNĐ để chi mua ngoại tệ, doanh số nguồn vốn VNĐ thu về do bán ngoại tệ cũng tăng lên. Nếu năm 2002 doanh số VNĐ thu về do bán ngoại tệ là 1.704 tỷ thì đến năm 2004 con số này đã tăng lên 8.288tỷ tăng gấp 4,86 lần so với năm 2002. Trong đĩ : thu từ việc bán ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế là 6.088tỷ chiếm 73,46% trên tổng nguồn vốn VNĐ thu về do bán ngoại tệ, thu từ việc bán ngoại tệ cho Trung ương là 2.197tỷ tăng 110,44% so với năm 2003. Doanh số VNĐ thu từ nghiệp vụ bán ngoại tệ tăng lên là do:
- Doanh số bán ngoại tệ tăng lên liên tục qua các năm, năm 2002
doanh số bán ngoại tệ là 112,3 triệu USD, năm 2003 là 322,8 triệu USD, năm 2004 là 525,4triệu USD. Tốc độ tăng của doanh số mua bán ngoại tệ năm 2003 so với năm 2002 là 2,88 lần, năm 2004 so với năm 2003 là 1,63 lần.
- Tỷ giá tương đối ổn định và nằm trong khả năng dự báo của các nhà nhập khẩu và tăng khơng đáng kể, tỷ giá bán bình quân năm 2002 là 15.179đ/USD, năm 2003 là 15.503đ/USD, năm 2004 là 15.773. Tốc độ tăng tỷ giá năm 2003 so với năm 2002 là 2,13%, năm 2004 so với năm 2003 là 1,74%, điều này chấp nhận được.
- Sự quan tâm đầu tư đúng mức của Ban Lãnh đạo Chi nhánh đối với mảng nghiệp vụ này, từ đĩ cĩ chính sách thích hợp đối với từng khách hàng và đặc biệt là chính sách kết chuyển ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Trung ương, khi cĩ số dư ngoại tệ sẽ mua hết, hoặc thiếu sẽ bán lại kịp thời.
2.3.4.3 Phân tích cơ cấu doanh số mua – bán ngoại tệ năm 2004:
Qua số liệu kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ được thể hiện ở bảng 4 ta sẽ phân tích cơ cấu doanh số mua bán ngoại tệ năm 2004.Từ số liệu ở bảng 4 ta cĩ cơ cấu doanh số kinh doanh ngoại tệ như sau :
Cơ cấu doanh số bán ngoại tệ năm 2004
Tổ chức kinh tế 73% Cá nhân 1% Trung ương 26%
Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh số bán ngoại tệ quy USD năm 2004
Qua biểu đồ trên ta thấy cơ cấu doanh số bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ chủ yếu tập trung cho đối tượng khách hàng là các tổ chức kinh tế chiếm 73% trên tổng doanh số ngoại tệ bán ra trong năm 2004 đạt 385,98 triệu USD. Sở dĩ cĩ tình trạng này vì Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ cĩ thế mạnh về thanh tốn quốc tế, là ngân hàng luơn đứng đầu về kim ngạch xuất nhập khẩu, phần lớn các khách hàng nhập khẩu ở Đồng bằng Sơng Cửu Long đều mở L/C nhập khẩu tại đây. Hơn nữa Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cịn là nơi cung cấp lượng ngoại tệ dồi dào cho khách hàng khi cĩ yêu cầu thanh tốn hàng nhập khẩu với số lượng lớn.
Số ngoại tệ bán cho khách hàng cá nhân chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ khơng đáng kể khoảng 1% chủ yếu bán cho các cán bộ đi cơng tác ở nước ngồi, một số cho sinh viên đi du học và nhân dân trong Tp.Cần Thơ đi tham quan nghỉ mát ở nước ngồi. Nguyên nhân chính là do người dân Đồng bằng Sơng Cửu Long cịn nghèo, nghề nghiệp chính là sản xuất nơng nghiệp nên thu nhập thấp, kinh tế cịn vất vả, chưa thể quan tâm đến việc mua ngoại tệ đi nước ngồi được, cĩ chăng chỉ một số ít gia đình khá giả hoặc cĩ nhu cầu mua ngoại tệ đi xuất cảnh thì họ mới đến Ngân hàng mua chút ít để làm chi phí.
Năm 2004 là năm Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ bán ngoại tệ cho Trung Ương nhiều nhất đạt 139,3 triệu USD tăng 106,82% so với năm 2003 và chiếm 26% trong tổng doanh số bán ra trong năm. Nguyên nhân, lượng cung ngoại tệ trong năm dồi dào, lãi suất vay USD cĩ lợi hơn vay VNĐ, nên các doanh nghiệp xuất khẩu mạnh dạn vay USD để bán cho ngân hàng, tỷ giá ổn định nên lượng kiều hối chuyển về, người dân cũng bán cho ngân hàng và quan trọng hơn lượng cầu về ngoại tệ tại địa bàn đã được đáp ứng một cách thoả đáng nhưng vẫn khơng hết nên phần cịn lại được kết chuyển bán cho Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương. Cĩ thể nĩi năm 2004 là năm mà
Ngân hàng Ngoại Thương tự cân đối được trạng thái ngoại hối của mình tốt nhất.
Biểu đồ 2 : Cơ cấu doanh số mua ngoại tệ quy USD năm 2004
Cơ cấu doanh số mua ngoại tệ năm 2004
Tổ chức kinh tế 96% Cá nhân 3% Trung Ương 1%
Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cơ cấu doanh số mua ngoại tệ năm 2004 được tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế đạt 503,7 triệu USD tăng 67,61% so với năm 2003 chiếm 96% trên tổng số ngoại tệ mua vào của Chi nhánh. Con số này thể hiện sự cố gắng rất lớn của Ban Lãnh đạo và đặc biệt là Phịng Vốn đã cĩ nhiều cố gắng trong việc đưa ra các chính sách hợp lý đối với từng khách hàng. Hơn nữa Ngân hàng đã cĩ bước đột phá trong việc áp dụng các chính sách điều chỉnh tỷ giá linh hoạt, cĩ chế độ lãi
suất ưu đãi đối với khách hàng xuất khẩu lớn, áp dụng tỷ giá đặc biệt đối với các khách hàng như Cơng ty Kim Anh, Cơng ty TNHH Thuỷ sản Việt Hải, Cơng ty CAFATEX, Xí nghiệp Thủ cơng Mỹ Nghệ Meko là các đơn vị cĩ doanh số xuất khẩu cao, thu một lượng ngoại tệ lớn từ xuất khẩu, là khách hàng truyền thống của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ. Chính từ những cách làm đĩ doanh số ngoại tệ mua vào tăng lên hằng năm và chiếm tỷ trọng cao.
Năm 2004 là năm mà chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước phát huy hiệu quả, lạm phát được kiểm sốt, tỷ giá mua bán được điều hành một cách linh hoạt, chênh lệnh giữa tỷ giá chính thức và thị trường tự do khơng lớn, nên hầu hết lượng kiều hối chuyển về trong năm đều được cá nhân bán cho ngân hàng. Tổng số ngoại tệ mua từ đối tượng khách hàng là cá nhân đạt 15,9 triệu USD tăng 42,44% so với năm 2003, chiếm 3% trên tổng số ngoại tệ mua vào trong năm 2004.
Bên cạnh đĩ mặc dù lượng ngoại tệ mua vào tăng lên theo từng năm và cĩ dư ngoại tệ bán cho Trung Ương nhưng đơi khi Chi nhánh vẫn phải mua của Trung Ương để đáp ứng yêu cầu của khách hàng truyền thống, hoặc bán cho khách hàng nhập khẩu theo chỉ định của Chính Phủ. Tuy nhiên về số lượng thì giảm dần, nếu năm 2003 số lượng ngoại tệ mua của Trung Ương là 11,135triệu USD thì năm 2004 là 5,877triệu USD giảm -47,13% so với năm 2003 và chiếm tỷ trọng 1% trên tổng số ngoại tệ mua vào.
2.3.4.4 Phân tích doanh số mua - bán ngoại tệ theo từng loại ngoại tệ tiêu biểu quy VNĐ giai đoạn 2002-2004:
Bảng 5: Doanh số mua - bán của từng loại ngoại tệ giai đoạn 2002-2004 Đơn vị tính : Tỷ đồng Đơn vị tính : Tỷ đồng Năm Tỷ trọng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2002 2003 2004 1. Doanh số mua 1.702 5.002 8.284 100% 100% 100% USD 1.360 3.729 5.325 79,9% 74,55% 64,28% EUR 120 201 1.838 7,05% 4,02% 22,19% AUD 25 33 38 1,46% 0,66% 0,46% JPY 3 6 4 0,2% 0,12% 0,05% Khác 194 1.033 1.079 11,39% 20,65% 13,02% 2- Doanh số bán 1.704 5.005 8.288 100% 100% 100% USD 1.361 3.730 5.326,5 79,87% 74,53% 64,27% EUR 120,7 201,3 1.839,2 7,08% 4,02% 22,19% AUD 25,07 33,7 38,8 1,47% 0,67% 0,47% JPY 3,03 6,05 4,02 0,18% 0,12% 0,05% Khác 194,2 1.033,95 1.079,48 11,40% 20,66% 13,02%
(Nguồn: Phịng Vốn Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
Qua số liệu ở bảng 5 về doanh số mua bán ngoại tệ quy VNĐ theo từng loại ngoại tệ riêng biệt cho thấy lượng ngoại tệ mua vào và bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ qua các 2002-2004 đa số là đồng USD. Doanh số mua đồng USD năm 2002 đạt 1.360tỷ chiếm 79,9% trên tổng doanh số ngoại tệ mua vào, năm 2003 đạt 3.729 tỷ chiếm 74,55%, năm 2004 đạt 5.325 tỷ chiếm 64,28%. Doanh số bán cũng vậy, năm 2002 đạt 1.361 tỷ chiếm 79,87%, năm 2003 đạt 3.730 tỷ chiếm 74,53%, năm 2004 đạt 5.326,5 tỷ chiếm 64,27%. Kế đến loại ngoại tệ được sử dụng để mua bán là đồng EURO. Doanh số mua EURO năm 2002 chiếm 7,05% trên tổng ngoại tệ mua vào, năm 2002 chiếm 4,02%, năm 2004 chiếm 22,19%. Doanh số bán cũng ngoại tệ thì đồng EURO cũng đứng thứ hai, năm 2002 chiếm 7,08%, năm 2003
chiếm 4,02% và năm 2004 chiếm 22,19% trên tổng ngoại tệ bán ra quy VNĐ. Từ kết quả trên cho thấy rằng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lựa chọn đồng USD để làm đồng tiền thanh tốn, mặc dù giá USD giảm mạnh trên thị trường thế giới nhưng vẫn tăng lên ( dù rất nhẹ) ở thị trường Việt Nam và tương đối ổn định. Một điểm đáng lưu ý khác là trong năm 2004 việc mua bán ngoại tệ ở đồng EURO tăng lên chiếm 22,19% do tỷ giá EURO trên thị trường thế giới tăng mạnh so với USD ( từ chỗ 1EUR chỉ đổi được 0,8 nay đã đổi được 1,3USD), trong khi đơ la Mỹ lại lên giá so với tiền đồng, thì sự lên giá của đồng EURO đối với tiền đồng là sự lên giá kép, cách đây vài năm một