- BẠN CẦN THAM KHẢO NHỮNG GÌ
10 Tham khảo định nghĩa về “sửa chữa” tại Điều về Hàng sửa chữa trong Chương Đối xử quốc gia và Mở cửa thị trường Hàng hóa.
trường Hàng hóa.
nơng sản xuất khẩu từ một bên sang bên kia nếu nơng sản đó đã được nước nhập khẩu xóa bỏ thuế quan.
(iv) Yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự đối với giấy tờ liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu: Các bên cam kết sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có
hiệu lực sẽ khơng u cầu hợp pháp hóa lãnh sự đối với các giấy tờ phải xuất trình hải quan khi làm thủ tục xuất nhập khẩu.
(v) Ghi nhãn hàng hóa: Đối với hàng hóa phi nơng sản (trừ dược phẩm),
Việt Nam cam kết nếu quy định trong nước u cầu bắt buộc phải có thơng tin về nước xuất xứ thì Việt Nam sẽ chấp nhận việc ghi trên nhãn sản phẩm là “Made in EU” hoặc “Sản xuất tại EU”.
(vi) Các biện pháp phi thuế theo ngành: Trong Hiệp định EVFTA, Việt
Nam và EU thống nhất một số cam kết về các biện pháp phi thuế trong hai lĩnh vực ô tô và phụ tùng ô tô, dược phẩm và trang thiết bị y tế, cụ thể như sau:
PHỤ LỤC VỀ Ô TÔ VÀ PHỤ TÙNG Ô TÔ
Phụ lục này quy định việc công nhận Chứng nhận theo nguyên tắc của Hiệp định UNECE 195811 của các Cơ quan cấp chứng nhận của hai bên đối với một số loại sản phẩm xe cơ giới và phụ tùng.
Nội dung cam kết chính: Việt Nam sẽ cơng nhận các chứng nhận được
thực hiện theo nguyên tắc của Hiệp định UNECE 1958 do các Cơ quan cấp chứng nhận của EU cấp đối với một số loại sản phẩm xe cơ giới và phụ tùng theo hệ thống tiêu chuẩn của Liên hiệp quốc UNECE. EU sẽ công nhận chứng nhận kiểu loại theo UNECE có hiệu lực do Cơ quan chứng nhận kiểu loại của Việt Nam cấp tuân theo quyền và nghĩa vụ quy định trong Hiệp định 1958 khi Việt Nam là thành viên của Hiệp định UNECE 1958.
Đối tượng áp dụng: Các loại xe và phụ tùng, thiết bị có xuất xứ Việt Nam
hoặc EU, thuộc các Chương: 40, 84, 85, 87 và 94 của biểu phân loại HS 2012 và thuộc các nhóm sau đây:
- Xe nguyên chiếc loại M1 (theo phân loại của UNECE) chở người có từ 09 chỗ trở xuống bao gồm cả chỗ lái xe và phụ tùng, thiết bị của các loại xe này;