- Đối với một số dòng hàng EU có chính sách bảo hộ mà Việt Nam không xuất khẩu hoặc cũng bảo hộ,
VÀ XÂY DỰNG NĂNG LỰC
hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm thơng qua các hình thức như chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm, thơng lệ tốt, hợp tác chính sách, nghiên cứu, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực, v.v.
Các lĩnh vực hợp tác mà Việt Nam và EU thống nhất gồm: - Hội nhập và hợp tác khu vực;
- Thuận lợi hóa thương mại;
- Các quy định và chính sách thương mại;
- Nơng, lâm, ngư nghiệp liên quan đến thương mại;
16. HỢP TÁC
- Phát triển bền vững; - Doanh nghiệp nhỏ và vừa;
- Các lĩnh vực khác mà hai bên cùng quan tâm.
Ngoài ra, trong một số lĩnh vực cụ thể của Hiệp định, Việt Nam và EU cũng thống nhất các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật như:
- SPS: Đào tạo về kiểm nghiệm và kỹ thuật phân tích trong phịng thí nghiệm, xây dựng cơ sở dữ liệu về quy định và thủ tục của EU đối với hàng nông sản, đánh giá hệ thống cảnh báo nhanh của Việt Nam, v.v.
- Mua sắm Chính phủ: Xây dựng, thiết lập và duy trì hệ thống dịch thuật và đăng tải tự động thơng báo mời thầu tóm tắt bằng tiếng Anh; thúc đẩy việc ứng dụng phương tiện điện tử trong đấu thầu, tăng cường năng lực cho cán bộ của Việt Nam, v.v.
- Ơ tơ: Đào tạo cán bộ Việt Nam về hệ thống công nhận kiểu loại của Ủy ban châu Âu và UNECE, cung cấp thông tin về cơ chế kiểm tra và cấp giấy chứng nhận của EU, trang bị thiết bị kiểm tra khí thải ơ tơ cho Việt Nam, v.v. Trong thời gian tới, khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, Việt Nam và EU sẽ tiếp tục trao đổi cụ thể hơn về các biện pháp hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực trên.
PHẦN 3