2 .Kế toán tiền gửi kho bạc
4. Kế toán tài sản cố định
4.1. Nguyên tắc hạch toán
- Hạch toán vào tài sản cố định là những tƣ liệu lao động có đủ 2 tiêu chuẩn về giá trị từ
10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng trên một năm. Đối với xã, một số tƣ liệu lao
động có giá trị từ 5 đến dƣới 10 triệu đồng vẫn đƣợc coi là tài sản cố định nhƣ một số thiết bị truyền thanh, thiết bị y tế, ti vi, tủ lạnh, đồ gỗ có giá trị,...
57
- Tài sản cố định đƣợc phản ánh theo nguyên giá. Kế toán phải theo dõi nguyên giá của
tài sản cố định từ khi đƣa vào sử dụng đến khi thanh lý, nhƣợng bán. Đồng thời, phải theo dõi cho từng đối tƣợng, theo từng loại tài sản cố định, theo từng địa điểm bảo quản, sử dụng tài sản cố định.
- Tuỳ thuộc vào từng trƣờng hợp hình thành tài sản mà nguyên giá của tài sản cố định
đƣợc xác định nhƣ sau:
+ Nguyên giá của tài sản cố định mua sắm (kể cả TSCĐ mua mới và tài sản mua cũ)
gồm: Giá mua trên hóa đơn trừ (-) các khoản chiết khấu giảm giá hàng mua đƣợc hƣởng,
cộng với (+) chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử và các chi phí khác (nếu có)
trừ (-) các khoản thu hồi và các khoản thuế, phí, lệ phí trƣớc khi đƣa tài sản vào sử dụng.
+ Nguyên giá tài sản cố định do xã tự xây dựng, bàn giao đƣa vào sử dụng là giá trị cơng trình bàn giao đƣợc duyệt y quyết toán.
+ Nguyên giá tài sản cố định nhận của cấp trên là giá ghi trong biên bản bàn giao của cơ quan cấp trên cộng thêm chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, sửa chữa nâng cấp và các chi phí khác (nếu có) để đƣa tài sản vào hoạt động.
+ Nguyên giá tài sản cố định nhận tặng, biếu, tài trợ là giá đƣợc xác nhận viện trợ hoặc do hội đồng (gồm đại diện các cơ quan có thẩm quyền) định giá để lập chứng từ ghi thu,
ghi chi ngân sách và ghi tăng tài sản cố định. - Chỉ đƣợc thay đổi nguyên giá tài sản cố
định trong các trƣờng hợp:
+ Đánh giá lại tài sản cố định theo quyết định của Nhà nƣớc;
+ Xây lắp, trang bị thêm cho tài sản cố định làm tăng thêm năng lực và kéo dài thời gian sử dụng của tài sản cố định; sửa chữa lớn, cải tạo nâng cấp;
+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của tài sản cố định.
- Mọi trƣờng hợp tăng, giảm tài sản cố định đều phải lập "Biên bản giao nhận tài sản cố
định" và phải thực hiện đúng thủ tục qui định bàn giao, thanh lý. Kế tốn có nhiệm vụ lập và hồn chỉnh hồ sơ về mặt kế tốn.
- Khơng phản ánh vào tài sản cố định của xã những tài sản cố định đi thuê, đi mƣợn của
đơn vị khác và những tài sản cố định đặc biệt khơng xác 348 định đƣợc giá nhƣ: Đình, chùa, đền thờ, miếu và các cơng trình khác thuộc di sản văn hoá hiện do xã đang quản lý, tu bổ, ... Tài sản cố định của xã đƣợc phân loại và xác định đối tƣợng ghi sổ nhƣ:
- Giá trị quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị quyền sử dụng đất xã đƣợc cấp và các chi
58
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc,
gồm:
+ Nhà cửa: Nhà làm việc, hội trƣờng, trạm xá, trƣờng học, cửa hàng, kiốt, chợ ,...
+ Vật kiến trúc: Tƣờng rào, sân kho, đập tràn, cầu cống, bể nƣớc, giếng khoan, tƣợng
đài,.... Đối tƣợng ghi TSCĐ là từng ngơi nhà, từng cơng trình, từng vật kiến trúc.
- Máy móc thiết bị: Phản ánh vào nhóm máy móc, thiết bị là giá trị máy móc thiết bị
dùng cho cơng tác truyền thanh, máy nổ, máy phát điện, máy biến thế, máy bơm nƣớc,... Đối tƣợng ghi TSCĐ là từng cái máỵ
- Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn: Phản ánh giá trị các phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn của
xã nhƣ ô tô, xe máy, tàu thuyền, cầu phao, hệ thống trạm bơm lọc dẫn nƣớc phục vụ sinh hoạt của nhân dân trong xã, hệ thống đƣờng điện hạ thế, hệ thống đƣờng dây truyền thanh, trạm bơm và hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp do xã đầu tƣ tự bỏ vốn hoặc do các hợp tác xã nông nghiệp trƣớc đây bàn giao lại cho Uỷ ban nhân dân xã quản lý và khai thác... Đối tƣợng TSCĐ tính cho phƣơng tiện vận tải là cái, chiếc và từng hệ thống truyền dẫn hoàn chỉnh.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị các loại thiết bị và dụng cụ sử dụng trong
cơng tác văn phịng nhƣ máy tính, bộ bàn ghế tủ có giá trị,... Đối tƣợng TSCĐ ghi vào thiết bị, dụng cụ quản lý là từng cái hoặc cả 1 bộ hoàn chỉnh.
- Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc và chi sản phẩm: Phản ánh giá trị các vƣờn cây lâu
năm và súc vật dùng làm phƣơng tiện đi lại thuộc quyền sở hữu của xã và do Uỷ ban nhân dân xã quản lý nhƣ vƣờn cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dƣợc liệu và súc vật
(ngựa, trâu, bò, lừa, la,...) dùng làm phƣơng tiện đi lại thồ hàng ở các xã vùng caọ Đối
tƣợng TSCĐ ghi vào vƣờn cây lâu năm là từng lô cây, vƣờn cây, đối với súc vật làm
việc là từng con.
- Tài sản cố định khác: Phản ánh vào nhóm này những tài sản cố định chƣa đƣợc quy
định ở các tài khoản trên.
- Việc tính và phản ánh giá trị hao mịn của tài sản cố định đƣợc thực hiện đối với tất cả
tài sản cố định do xã quản lý. Mức hao mòn đƣợc xác định cho từng tài sản căn cứ vào
nguyên giá và tỷ lệ hao mòn quy định trong chế độ quản lý, sử dụng và tính hao mịn tài
sản cố định trong các đơn vị hành chính sự nghiệp của Bộ Tài chính. (Theo Quyết định 32/2008/QĐ-BTC ngày 5/2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính).
59
- Việc tính và phản ánh giá trị hao mịn tài sản cố định đƣợc thực hiện mỗi năm một lần
vào cuối năm. - Những tài sản cố định sau đây khơng phải tính và phản ánh giá trị hao
mịn:
+ TSCĐ chƣa tính hao mịn hết nhƣng bị hƣ hỏng khơng thể sửa chữa đƣợc; + Tài sản đặc biệt khơng tính đƣợc giá; + TSCĐ là đất, đầm, ao, hồ,..
+ TSCĐ đã tính hết giá trị hao mịn. - Để phản ánh đƣợc hao mịn TSCĐ các xã phải lập
Bảng tính hao mịn TSCĐ. Bảng tính hao mịn TSCĐ đƣợc lập căn cứ vào nguyên giá của từng tài sản và tỷ lệ hao mịn của từng nhóm TSCĐ. Mức hao mịn = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ hao mòn (% năm)
4.2. Tài khoản chuyên dùng
Chứng từ kế toán
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Tài khoản kế toán TK 211 - Tài sản cố định;
TK 214 - Hao mòn TSCĐ;
TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
Nội dung, kết cấu của Tài khoản 211- Tài sản cố định
- Phát sinh Bên Nợ
+ Nguyên giá của tài sản cố định tăng do hoàn thành việc mua sắm, xây dựng mới bàn giao đƣa vào sử dụng hoặc do đƣợc tặng, biếu, tài trợ, viện trợ;
+ Nguyên giá của tài sản cố định tăng do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo, nâng cấp; + Điều chỉnh tăng nguyên giá tài sản cố định do đánh giá lại tài sản cố định theo quyết định của nhà nƣớc.
- Phát sinh Bên Có
+ Nguyên giá tài sản cố định giảm do thanh lý hoặc nhƣợng bán những tài sản không cần
dùng;
+ Nguyên giá tài sản cố định giảm do tháo bớt một số bộ phận;
+ Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại tài sản cố định theo quyết định của Nhà nƣớc.
Số dƣ bên Nợ:
60
Nội dung, kết cấu Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ
- Phát sinh Bên Nợ
+ Ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ do thanh lý, nhƣợng bán,chuyển giao TSCĐ;
+ Ghi giá trị hao mòn TSCĐ khi tiến hành đánh giá giảm TSCĐ theo quyết định của Nhà nƣớc.
- Phát sinh Bên Có
+ Ghi tăng giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng;
+ Ghi tăng giá trị hao mòn TSCĐ khi tiến hành đánh giá tăng TSCĐ theo quyết định của Nhà nƣớc.
Số dƣ bên Có: + Giá trị hao mịn của TSCĐ hiện có.
Nội dung kết cấu TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
- Phát sinh Bên Nợ
+ Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ giảm do:
+ Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ ở thời điểm cuối năm; + Giá trị còn lại của TSCĐ khi nhƣợng bán; thanh lý;
+ Đánh giá lại làm giảm giá trị còn lại của TSCĐ.
- Phát sinh Bên Có
+ Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ tăng do:
+ Hoàn thành việc xây dựng, mua sắm bàn giao TSCĐ đƣa vào sử dụng;
+ Giá trị TSCĐ đƣợc tặng, biếu, viện trợ hoặc đƣợc cấp trên cấp;
+ Giá trị TSCĐ nhận của đơn vị khác bàn giao (tài sản của các Hợp tác xã nông nghiệp trƣớc đây bàn giao lại cho UBND xã quản lý, khai thác,...);
+ Đánh giá lại làm tăng giá trị còn lại của TSCĐ.
- Số dƣ bên Có Phản ánh nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ hiện có của đơn vị
4.3. Phương pháp hạch toán
Hạch toán TSCĐ trên Nhật ký - Sổ Cái và hạch toán nghiệp vụ theo các bút toán a) Kế
toán tăng tài sản cố định: Tài sản cố định của xã tăng lên do hoàn thành việc mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng hoặc do nhận tài sản cố định của
cấp trên cấp, đƣợc biếu tặng,tài trợ, viện trợ hoặc nhận bàn giao của các hợp tác xã.
(1) Mua tài sản cố định bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản:
(1.1) Mua TSCĐ bằng tiền mặt do rút tạm ứng tiền thuộc quỹ ngân sách từ Kho bạc, căn
61
Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay)
Có TK 111 - Tiền mặt (nếu mua tài sản bằng tiền mặt),
Sau đó làm thủ tục thanh tốn tạm ứng với Kho bạc, chuyển sang chi ngân sách xã đã
qua Kho bạc, căn cứ vào Giấy đề nghị Kho bạc thanh toán tạm ứng đã đƣợc Kho bạc
chấp nhận thanh toán, ghi:
Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay)
Có TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - thuộc năm nay)
(1.2) Trƣờng hợp làm lệnh chi ngân sách chuyển khoản mua TSCĐ, căn cứ vào chứng từ đƣợc Kho bạc chấp nhận thanh toán, ghi:
Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay)
Có TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1121 - Tiền gửi ngân sách tại Kho bạc)
(1.3) Căn cứ hoá đơn, lập biên bản bàn giao đƣa tài sản vào sử dụng, kế toán ghi tăng tài
sản cố định và ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
Nợ TK 211 - Tài sản cố định
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
(2) Các cơng trình xây dựng cơ bản của xã hoàn thành bằng nguồn vốn đầu tƣ XDCB, bàn giao đƣa vào sử dụng (trƣờng học, trạm xá, đƣờng điện, chợ, cầu, cống,...), căn cứ vào giá trị cơng trình đƣợc phê duyệt quyết tốn, lập biên bản bàn giao TSCĐ đƣa vào sử
dụng, ghi tăng tàisản cố định và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định (nguyên giá)
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
(3) Khi nhận tài sản cố định do đơn vị khác bàn giao (tài sản do các HTX bàn giao hoặc do cấp trên bàn giao cho xã, căn cứ vào biên bản bàn giao, ghi:
Nợ TK 211- Tài sản cố định (nguyên giá)
Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ (số đã hao mịn)
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định (giá trị cịn lại).
Trƣờng hợp, khơng có đủ căn cứ xác định giá trị hao mịn của từng tài sản, thì Uỷ ban nhân dân xã tiến hành đánh giá lại theo hiện trạng tài sản. Số liệu đánh giá xác định là nguyên giá tài sản bàn giao cho Uỷ ban nhân dân xã quản lý, kế toán ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định (theo nguyên giá đánh giá lại)
62
(4) Tiếp nhận tài sản cố định do đƣợc viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, căn cứ vào các chứng từ có liên quan xác định nguyên giá TSCĐ:
(4.1) Khi tiếp nhận TSCĐ, căn cứ vào biên bản bàn giao tài sản cố định, kế toán ghi tăng TSCĐ và nguồn kinh phí hình thành TSCĐ.
Nợ TK 211 - Tài sản cố định
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
(4.2) Phản ánh giá trị TSCĐ đƣợc viện trợ, tài trợ vào thu ngân sách xã chƣa qua Kho
bạc và chingân sách xã chƣa qua Kho bạc, ghi:
Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192- Thuộc năm nay)
Có TK 719 - Thu ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (7192- thuộc năm nay).
(4.3) Làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách TSCĐ đƣợc viện trợ tại Kho bạc, căn cứ vào Giấy xác nhận viện trợ, ghi: - Ghi thu ngân sách xã:
Nợ TK 719 - Thu ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (7192 - Thuộc năm nay)
Có TK 714 - Thu ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (7142 - Thuộc năm nay).
- Ghi chi ngân sách xã:
Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay)
Có TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - thuộc năm nay).
(5) Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quyết định của Nhà
nƣớc, đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt:
(5.1) Ghi bổ sung nguyên giá những tài sản cố định chƣa có trên sổ kế tốn (theo số liệu
kiểm kê đánh giá lại)
Nợ TK 211 - Tài sản cố định (theo nguyên giá kiểm kê)
Có TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (số hao mòn thực tế)
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại của TSCĐ theo kiểm kê). (5.2) Ghi tăng nguyên giá những tài sản cố định phải điều chỉnh tăng (đối với những tài sản đã ghi sổ kế toán, nhƣng giá đánh giá lại cao hơn giá đã ghi sổ kế toán). Tổng hợp những tài sản phải điều chỉnh tăng nguyên giá trên cơ sở đó xác định tổng nguyên giá phải điều chỉnh tăng và giá trị hao mòn, giá trị còn lại của tài sản cố định phải điều chỉnh tăng tƣơng ứng với tổng nguyên giá điều chỉnh tăng.
Nợ TK 211 - Tài sản cố định (phần nguyên giá điềuchỉnh tăng)
Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ (phần hao mòn điều chỉnh tăng ứng với phần nguyên giá
63
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại TSCĐ điều chỉnh tăng ứng với phần nguyên giá tăng)
(5.3) Ghi giảm nguyên giá của những TSCĐ phải điều chỉnh giảm (đốivới những TSCĐ giá đã ghi sổ kế toán cao hơn giá trong bảng giá kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ). Tổng hợp những tài sản cố định phải điều chỉnh giảm nguyên giá, xác định tổng nguyên giá phải điều chỉnh giảm và giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ phải điều chỉnh giảm tƣơng ứng với phần nguyên giá điều chỉnh giảm.
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (số hao mòn giảm ứng với phần nguyên giá giảm)
Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại giảm ứng với phần
nguyên giá giảm)
Có TK 211 - Tài sản cố định (nguyên giá TSCĐ phải điều chỉnh giảm).
b) Kế toán giảm tài sản cố định: Tài sản cố định ở xã giảm do thanh lý, chuyển giao,
nhƣợng bán,...
(1) Trƣờng hợp thanh lý tài sản cố định: Tài sản cố định thanh lý là những tài sản đã bị hƣ hỏng không thể sửa chữa đƣợc, chỉ đƣợc thanh lý TSCĐ khi đƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phép, khi tiến hành thanh lý, xã phải thành lập hội đồng thanh lý tài sản. Hội đồng thanh lý có trách nhiệm tổ chức việc thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ theo quyết định thanh lý tài sản của cấp có thẩm quyền. Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế tốn phản ánh tình hình thanh lý TSCĐ nhƣ sau: