- Mạch không ổn định khi: Y 1= và Y2 = Nếu một rơle có cuộn dây B và tiếp điểm b (th ờng mở) (th ờng đóng) thì:
2. Mạch lật D
Mạch lật D có một đầu vào điều khiển là D, có hai đầu ra là Q và , ngồi ra mạch lật loại này cịn có thể có một số tín hiệu khác: C là đầu vào xung nhịp, P là chân tín hiệu đặt tr ớc, CL là đầu vào tín hiệu xố. Sơ đồ bố trí chân đầy đủ và
Ch ơng 3
Mạch logic trình tự
3.3. Các ph ơng pháp mơ tả mạch logic trình tự3.3.1. Ph ơng pháp bảng chuyển trạng thái 3.3.1. Ph ơng pháp bảng chuyển trạng thái
Ph ơng pháp này mô tả quá trình chuyển đổi trạng thái d ới hình thức bảng, trong bảng hình 3.7 bao gồm:
⊕ Các cột của bảng ghi các biến vào và biến ra.
Các tín hiệu vào là các tín hiệu điều khiển (α, β, γ, … ), có thể là tín hiệu điều khiển của ng ời vận hành, tín hiệu của thiết bị ch ơng trình hoặc các tín hiệu phát ra từ các thiết bị cơng nghệ.
Các tín hiệu ra (Y1, Y2, …) là tín hiệu kết quả của quá trình điều khiển và ghi ở cột đầu ra.
Ch ơng 3
Mạch logic trình tự
3.3. Các ph ơng pháp mơ tả mạch logic trình tự3.3.1. Ph ơng pháp bảng chuyển trạng thái 3.3.1. Ph ơng pháp bảng chuyển trạng thái
⊕ Các ô giao nhau của cột biến vào và các hàng trạng thái sẽ ghi trạng thái của mạch. Nếu trạng thái mạch trùng với tên hàng thì đó là trạng thái “ổn định”, nếu trạng thái mạch khơng trùng với tên hàng thì đó là trạng thái “khơng ổn định”.
⊕ Các ơ giao nhau của cột tín hiệu ra và các hàng trạng thái sẽ ghi giá trị tín hiệu ra t ơng ứng.
ở bảng trên hình 3.8: α, β, γ là tín hiệu vào, Y1, Y2 là tín hiệu ra. Hệ có 3 trạng thái : S1 (làm việc ở tốc độ thấp), S2 (đảo chiều quay), S3 (ngừng máy).
Mỗi trạng thái của hệ có thể diễn đạt bằng ngôn ngữ và kèm theo một con số để gọi tên trạng thái đó. Ví dụ ta xét trạng thái S1, lúc này máy hoạt động ở tốc độ thấp. Nếu lúc này cho biến α tác động thì máy vẫn làm việc ở trạng thái S1 (trạng thái S1 là trạng thái ổn định), nếu cho biến β tác động thì máy sẽ chuyển sang trạng thái S2 (nh ng trạng thái S2 ghi ở hàng S1 là không ổn định - trạng thái trung gian, mạch đang chuẩn bị chuyển đến trạng thái ổn định khác), nếu cho biến γ tác động thì máy sẽ chuyển sang trạng thái S3 (trạng thái S3 không ổn định). Các biến đầu ra Y1, Y2 lúc này đều bằng không. T ơng tự nh vậy ta sẽ lý giải kết quả ở các hàng 2 và 3.
Ch ơng 3
Mạch logic trình tự
3.3. Các ph ơng pháp mơ tả mạch logic trình tự3.3.1. Ph ơng pháp bảng chuyển trạng thái 3.3.1. Ph ơng pháp bảng chuyển trạng thái
Khi bảng trạng th chỉ có 1 tín hiệu ra thì có thể khơng dùng cột tín hiệu ra, các giá trị tín hiệu ra đ ợc ghi luôn vào các ô trạng thái chuyển (hình 3.9).
Điều quan trọng ở đây là ghi đ ợc đầy đủ và đúng các trạng thái ở trong các ơ của bảng. Có hai cách thực hiện cơng việc này: