Trọng yếu và rủi ro

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kiểm toán (Trang 30 - 32)

“Thơng tin đƣợc xem là trọng yếu khi sự trình bày sai hay thiếu sót về nó sẽ

gây ảnh hƣởng đến quyết định của ngƣời sử dụng báo cáo tài chính.

Mức trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn hay tính chất của khoản mục hay sai sót

đƣợc xét đoán trong từng trƣờng hợp cụ thể.”

Nhƣ vậy, trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ(độ lớn), bản chất của sai phạm (kể

cả bỏ sót) thơng tin tài chính, hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm, mà trong kiểm tốn nếu dựa vào các thơng tin này để xét đốn, đánh giá, xác nhận thì sẽ khơng chính xác, hoặc sẽ rút ra các kết luận sai lầm.

Tính trọng yếu đƣợc kiểm tốn viên quan tâm xem xét khi xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các phƣơng pháp kiểm toán cũng nhƣ khi xác định mức

độ trung thực và hợp lý của các thơng tin trong báo cáo tài chính.

Mục đích của kiểm tốn là xác nhận độ tin cậy của các thông tin, trƣớc hết là của báo cáo tài chính, xem xét báo cáo tài chính liệu đã đƣợc trình bày trung thực và hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếu.

Trách nhiệm của kiểm tốn viên là xác định xem các thơng tin và báo cáo tài chính có bị sai phạm trọng yếu hay khơng? Nếu kiểm tốn viên xác định có một sai phạm trọng yếu, anh ta sẽthông báo và đề nghị ngƣời cung cấp thông tin phải sửa lại. Nếu kiểm toán viên cho là cần thiết nhƣng đơn vị từ chối sửa lại báo cáo tài chính thì một báo cáo kiểm toán “chấp nhận từng phần” hoặc “bác bỏ từng phần” sẽ đƣợc kiểm toán viên đƣa ra tuỳ theo mức độ trọng yếu của sai phạm. Vì vậy

4.2. Ri ro 4.2.1. Khái nim:

Rủi ro kiểm toán: “… rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán đƣa ra ý

kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn cịn có những sai sót trọng yếu.” (VSA 400).

Khi lập kế hoạch kiểm toán cho một đối tƣợng cụ thể, kiểm toán viên phải dự

kiến các trƣờng hợp rủi ro và những trình tự, những thủ pháp kiểm toán nhằm phát hiện những sai lầm nghiêm trọng trong các thơng tin và báo cáo tài chính, mà nguồn gốc của nó là các sai sót và gian lận.

4.2.2. Các b phn hp thành ri ro kim toán:

a. Ri ro tim tàng: là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẻ hoặc tính gộp, mặc dù có hay khơng có hệ thống kiểm soát nội bộ. Mức độ rủi ro tiềm tàng là cơ sở để lựa chọn các thủ pháp kiểm tốn, xác định khối lƣợng cơng việc, thời gian, biên chế và chi phí cần thiết cho một cuộc kiểm tốn.

Để phân tích và đánh giá rủi ro tiềm tàng bất kỳ, các thông tin sau cần đƣợc thu

thập và chứng từ hoá:

- Bản chất hoạt động của đối tƣợng: tổ chức và hoạt động của đơn vị, công việc sản xuất kinh doanh của một DN, các nhân tố nhƣ điều kiện kinh tế, chính sách,… ảnh hƣởng đến hoạt động của đơn vị.

- Bản chất của các bộ phận, khoản mục đƣợc kiểm toán: các khoản mục và loại nghiệp vụ, cách hạch toán của hệ thống kế toán đối với từng loại nghiệp vụ, khoản mục của báo cáo tài chính và các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin đã cung cấp cho kiểm toán.

b. Ri ro kim sốt: là rủi ro sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản

mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời Kiểm tốn viên cần có hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ đơn vị, đánh giá chính xác mức độ rủi ro kiểm sốt để vạch kế hoạch kiểm tốn và xây dựng trình tự, phƣơng pháp kiểm tốn thích hợp.

Sựđánh giá xác đáng các rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng giúp kiểm toán viên:

- Xác định đƣợc loại thơng tin sai sót nghiêm trọng có thể xảy ra trong báo cáo tài chính.

- Xem xét nhân tố tác động đến khảnăng để xảy ra các sai sót nghiêm trọng. - Thiết kế phƣơng pháp kiểm tốn cơ bản thích hợp.

c. Ri ro phát hin: Là rủi ro sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng

khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong q trình kiểm toán, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn khơng phát hiện đƣợc.

d. Ri ro kim toán: Nếu trong báo cáo tài chính cịn tồn tại những sai sót và gian lận nghiêm trọng mà kiểm tốn viên khơng nhận ra, do đó đƣa ra các ý kiến nhận xét khơng thích hợp về các loại thơng tin và về báo cáo tài chính, thì lúc đó sẽ có rủi ro kiểm tốn. Nghĩa là rủi ro kiểm toán là khả năng mà một báo cáo kiểm tốn khơng chuẩn xác, khơng thích hợp có thể đƣợc kiểm tốn viên đƣa ra do trình độ, năng lực yếu hoặc do thiếu trách nhiệm nghề nghiệp.

4.3. Mi quan h gia trng yếu và ri ro

Qua nghiên cứu, ta nhận thấy trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu mức sai sót có thể chấp nhận đƣợc tăng lên, rõ ràng là rủi ro kiểm toán sẽ giảm xuống ; nói cách khác, khi nào kiểm tốn viên tăng giá trị sai sót có thể bỏ qua, lúc đó khả năng có sai sót trọng yếu sẽ giảm. Ngƣợc lại, nếu giảm mức sai sót có thể chấp nhận đƣợc, lúc đó rủi ro kiểm tốn sẽ tăng lên.

Việc nắm vững các mối quan hệ trên rất hữu ích, vì nó sẽ giúp cho kiểm tốn

viên xác định nội dung, phạm vi, và thời gian của các thủ tục kiểm toán, cũng nhƣ

giúp kiểm toán viên điều chỉnh kế hoạch và chƣơng trình làm việc.

5. Khái nim v hoạt động liên tc 5.1. Khái nim

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kiểm toán (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)