Chuẩn mực kế toán

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kiểm toán (Trang 40)

Chuẩn mực kế tốn là bản mơ tả báo cáo tài chính của một cơng ty

đƣợc chuẩn bị và trình bày dựa trên một số tiêu chuẩn cụ thể đƣợc hƣớng dẫn, các tiêu chuẩn này không giống nhau và đƣợc kiểm soát bởi luật pháp của một quốc gia cụ thể và các nhà quản lý chính phủ khác nhau.

Chuẩn mực kế toán (Accounting Standards) là những quy định về cách thức ban hành trong việc lập cũng nhƣ giải thích các thơng tin trình bày trên các báo cáo tài chính. Đây là quy định đƣợc các tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu và ban hành mà cụ thể nhƣ ở Việt Nam thì nó là Bộ Tài Chính.

Chuẩn mực kế tốn tại Việt Nam có nhiều nét tƣơng đồng so với Quốc tế, mà

nét tƣơng đồng cũng rất lớn nha các bạn. Các chuẩn mực này bao gồm nhiều

nguyên tắc khác nhau, ngƣời ta gọi đó là nguyên tắc trong kế tốn, có tên tiếng Anh là Generally Accepted Accounting Principles, gọi tắt là GAAP.

Nguyên tc chun mc kế toán

Các chuẩn mực này cũng bao gồm nguyên tác chung và nguyên tắc cụ thể. Nói về nguyên tắc chung thì nó chỉ là những giả thiết, khái niệm cũng nhƣ là

những hƣớng dẫn khi mà bạn lập BCTC. Nguyên tắc này đƣợc hình thành trong quá trình thực hành kế tốn. Khi làm sẽ có những phát sinh chung vì vậy mà nó sẽ tự đƣợc hình thành.

mà khi thực hiện thì các cơ quan quyền lực có thể can thiệp vào và sửa chữa theo ý của họ. Ví dụ nhƣ các luật kế tốn mà Bộ Tài chính đƣa ra thì sẽ có những nguyên tắc cụ thể đểngƣời thực hiện kế toán sẽ thực hiện nó một cách chính xác theo u cầu của Bộ.

Nhƣ tiêu đềbài mình đã nói, những nguyên tắc chung thì ở nƣớc nào cũng

giống nƣớc nào nhƣng nếu là nguyên tắc riêng thì tùy vào quy định của mỗi quốc gia mà có những quy định khác nhau. Chính vì vậy nếu bạn có ý định làm việc hay lập công ty tại một quốc gia nào đó thì hãy tìm hiểu kỹ vềcơng ty đó, nƣớc đó trƣớc khi tham gia vào làm việc nhé.

H thng chun mc kế toán Vit Nam

Hệ thống kế toán chuẩn mực của Việt Nam bao gồm 26 chuẩn mực đƣợc Bộ tài chính ban hành. Với 5 Quyết định và 6 Thông tƣ cụ thể đƣợc cập nhật qua 5 đợt khác nhau, hiện đây chính là chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện hành mà các công

ty đang áp dụng thực hiện.

Đợt 1

1 Chuẩn mực kế toán số 02 Hàng tồn kho

2 Chuẩn mực kế toán số 03 Tài sản cố định hữu hình 3 Chuẩn mực kế toán số 04 Tài sản cố định vơ hình 3 Chuẩn mực kế tốn số 04 Tài sản cố định vơ hình 4 Chuẩn mực kế toán số 14 Doanh thu và thu nhập khác

Đợt 2

5 Chuẩn mực kế toán số 01 Chuẩn mực chung 6 Chuẩn mực kế toán số 06 Thuê tài sản

7 Chuẩn mực kế toán số 10

Ảnh hƣởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái

8 Chuẩn mực kế toán số 15 Hợp đồng xây dựng 9 Chuẩn mực kế toán số 16 Chi phí đi vay

10 Chuẩn mực kế tốn số 24 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Đợt 3

11 Chuẩn mực kế toán số 05 Bất động sản đầu tƣ

12 Chuẩn mực kế toán số 07

Các khoản đầu tƣ vào công ty liên

kết

13 Chuẩn mực kế toán số 08 Thơng tin tài chính về những khoản vốn góp LD

14 Chuẩn mực kế tốn số 21 Trình bày báo cáo tài chính

15 Chuẩn mực kế tốn số 25

BCTC hợp nhất và kế tốn khoản ĐT

vào cơng ty con

16 Chuẩn mực kế toán số 26 Thông tin về các bên liên quan

Đợt 4

17 Chuẩn mực kế toán số 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp

18 Chuẩn mực kế toán số 22

Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài

chính tƣơng tự

19 Chuẩn mực kế toán số 23

Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

21 Chuẩn mực kế toán số 28 Báo cáo bộ phận

22 Chuẩn mực kế toán số 29

Thay đổi chính sách kế tốn, ƣớc tính kế tốn và các sai sót

Đợt 5

23 Chuẩn mực kế toán số 11 Hợp nhất kinh doanh

24 Chuẩn mực kế toán số 18

Các khoản dự phòng, tài sản và nợ

tiềm tàng

25 Chuẩn mực kế toán số 19 Hợp đồng bảo hiểm 26 Chuẩn mực kế toán số 30 Lãi trên cổ phiếu

7.2. Chun mc kim toán Vit Nam

Chun mc: là những nguyên tắc hay tiêu chuẩn tối thiểu để các thành viên

tuân theo và làm cơ sở đánh giá chất lƣợng công việc.

Chun mc kim toán: là những quy phạm pháp lý, là thƣớc đo chung về chất

lƣợng cơng việc kiểm tốn và cơ sởđiều tiết hành vi của kiểm toán viên và các bên

liên quan theo hƣớng đạo và mục tiêu xác định.

Chuẩn mực kiểm tốn có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau, biểu hiện chủ yếu ở 2 hình thức cơ bản:

 Luật kiểm toán: là những chế định cụ thể do Quốc hội ban hành, và chính phủ

sẽ ban hành các văn bản hƣớng dẫn cụ thể.

 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể: bao gồm những nguyên tắc cơ bản về

nghiệp vụ và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm tốn. Ngồi ra, chuẩn mực kiểm toán cụ thể là những hƣớng dẫn, những giải thích về những nguyên tắc cơ bản để kiểm tốn viên có thể áp dụng trong thực tế, đểđo lƣờng và đánh giá chất lƣợng công việc kiểm toán.

Chuẩn mực kiểm toán chung đƣợc thừa nhận rộng rãi gồm mƣời chuẩn mực.

Mƣời chuẩn này đƣợc chia thành 3 nhóm: nhóm chuẩn mực chung, nhóm chuẩn mực thực hành và nhóm chuẩn mực báo cáo.

+ Nhóm chun mc chung: Nhóm này gồm 3 chuẩn mực và đƣợc áp dụng

trong tất cả các giai đoạn của một cuộc kiểm toán. Chúng bao gồm các chuẩn mực

đào tạo nghiệp vụ và sự thành thạo chun mơn, tính độc lập, cũng nhƣ sự thận trọng nghề nghiệp thích đáng. Cụ thể:

- Việc kiểm tốn phải do một ngƣời hay một nhóm đƣợc đào tạo nghiệp vụ tƣơng xứng và thành thạo chuyên môn nhƣ một kiểm toán viên thực hiện.

- Trong tất cả các vấn đề liên quan tới cuộc kiểm toán kiểm toán viên phải giữ

một thái độđộc lập

- Kiểm tốn viên phải duy trì sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực trong suốt cuộc kiểm toán (lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm tốn).

+ Nhóm chun mc thc hành: Ba chuẩn mực thực hành này yêu cầu kiểm toán viên phải tn thủ khi thực hiện cơng việc kiểm tốn thực tế. Những chuẩn mực này đề cập tới việc lập kế hoạch và giám sát cơng việc kiểm tốn, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và thu thập đầy đủ các bằng chứng có hiệu lực. Cụ thể:

- Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểm toán và giám sát chặt chẽ

những ngƣời giúp việc nếu có.

- Phải hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm toán nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán

và xác định nội dung, thời gian và quy mô của các thử nghiệm sẽ thực hiện. - Phải thu đƣợc đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua việc kiểm tra, quan sát, thẩm vấn và xác nhận đểcó đƣợc những cơ sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài

chính đƣợc kiểm toán.

+ Các chun mc báo cáo: Bốn chuẩn mực báo cáo cung cấp cho kiểm toán

viên những chỉ dẫn để lập báo cáo kiểm toán. Những chuẩn mực này nhấn mạnh về

việc báo cáo kiểm toán phải đƣa ra đƣợc những vấn đề có liên quan tới tuân thủ

các nguyên tắc kế toán đƣợc thừa nhận rộng rãi, tính nhất qn, sự trình bày khai báo, và việc đƣa ra ý kiến trên báo cáo kiểm toán. Cụ thể:

- Báo cáo kiểm toán phải xác nhận bảng khai tài chính có đƣợc trình bày phù hợp với những nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận rộng rãi hay khơng.

- Báo cáo kiểm tốn phải chỉra các trƣờng hợp không nhất quán về nguyên tắc giữa kỳ này với các kỳ trƣớc.

- Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ một cách hợp lý khơng tra những trƣờng hợp khác đƣợc chỉ ra trong báo cáo.

- Báo cáo kiểm toán phải đƣa ra ý kiến về tồn bộ bảng khai tài chính hoặc khẳng định không thể đƣa ra ý kiến đƣợc kiến theo việc nêu ra lý do. Trong mọi

trƣờng hợp ký tên vào báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phải nêu ra trong báo cáo

đặc điểm cuộc kiểm toán và mức độ trách nhiệm của kiểm toán viên.

Chương 3: H thống các phương pháp kiểm toán 1. Khái quát h thống phương pháp kiểm toán

Kiểm tốn có phƣơng pháp chung nhƣ những cơ sở phƣơng pháp luận và

phƣơng pháp kỹ thuật để hình thành những phƣơng pháp xác minh và bày tỏ ý kiến phù hợp với đối tƣợng kiểm toán.

Cơ sởphƣơng pháp luận của kiểm toán là phép biện chứng duy vật. Quan điểm biện chứng khơng những chỉ ra tính logic của q trình nhận thức mà cịn vạch ra các mối quan hệ và quy luật vận động của mọi sự vật và hiện tƣợng.

1.1. Phương pháp kiểm tốn cơ bản

Là phƣơng pháp kiểm tốn trong đó các thủ tục các kỹ thuật kiểm toán đƣợc thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng có liên quan đến giữ liệu trong hệ thơng kế

tốn và sử lý thông tin cung cấp

- Đặc trƣng của phƣơng pháp này là tiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều dựa trên hệ thống thông tin, dựa trên các báo cáo tài chính, vì vậy là phƣơng

pháp thử nghiệm theo số liệu và những thử nghiệm theo phƣơng pháp này là phƣơng pháp cơ bản.

a. Phân tích các báo cáo tài chính:

- Ngay trƣớc khi nhận đƣợc báo cáo chuẩn kiểm toán chuyển bị kiểm toán . - Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm tốn cũng phải kiểm tra báo cáo tài chính . - Phân tích báo cáo tài chính giúp cho kiểm tốn viên có đƣợc cái nhìn tổng qt về tình hình tài chính, tình hình hoạt động thơng qua quy mô hoạt động, thông

qua cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, thấy đƣợc những điều khơng hợp lý, những điều

bất bình thƣờng, những biến động lớn, những vùng rủi ro, những trọng tâm, trọng yếu cần kiểm toán.

b. Kim tra chi tiết vào nghip v và s dư tài khoản.

* Kim tra chi tiết nghip v:

- Kiểm tốn viên có thể kiểm tra trực tiếp hoặc toàn bộ và chon mẫu ngiệp vụ

kinh tế, để xác định tính chính xác hợp pháp, hợp lệ của từng ngiệp vụ. - Mục tiêu của kiểm tra nghiệp vụ:

+ Để đảm bảo là nghiệp vụ đƣợc phê chuẩn đúng đắn, từng nghiệp vụ đều có

cấp phê chuẩn.

+ Để xem xét việc hạch toán có chính xác hay khơng, về tài khoản hạch tốn

chính nhƣ thế nào.

+ Chọn nghiệp vụ theo phƣơng pháp chọn mẫu, kiểm tra chứng từ có hợp lệ

hay khơng

+ Tính tốn về số học.

+ Xác định tài khoản đối ứng.

+ Kiểm tra quá trình ghi sổ có đảm bảo đúng đắn.

* Kiểm tra số dư tài khoản:

- Mục tiêu để xác định số dƣ có thật hay khơng, chính xác nhƣ thế nào - Cách tiến hành:

+ Chọn tài khoản cần kiểm tra: chọn mẫu, đối với các tài khoản liên quan đến bên ngồi.

+ Kiểm tra độ chính xác của số dƣ: Số dƣ là kết quả của một loạt các phép toán và một loạt một nghiệp vụ khác nhau. Do đó các nghiệp vụ đúng thì số dƣ đúng.

Ưu điểm:

- Nhấn mạnh vào chiều sâu của vấn đề đƣợc kiểm toán.

Nhựơc điểm:

- Chi phí cao.

- Khơng có cái nhìn hệ thống, khơng xét đến rủi ro phát sinh trong các mảng hoạt động với nhau

- Phƣơng pháp mang tính định hƣớng qua khứ.

1.2. Phương pháp kim toán tuân th 1.2.1. Khái nim:

Kiểm toán tuân thủ trong tiếng Anh là compliance audit.

Kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit) là loại kiểm tốn nhằm để xem xét đơn vịđƣợc kiểm tốn có tuân thủcác qui định mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ quan chức năng của Nhà nƣớc hoặc cơ quan chuyên môn đề ra hay không.

1.2.2. Đối tượng ca kim toán tuân th

Đối tƣợng của kiểm tốn tn thủcũng khá linh hoạt. Nó có thể là việc tuân thủ các qui tắc do các cơ quan Nhà nƣớc cấp trên đề ra, nhƣ kiểm tra đánh giá về việc tuân thủ các qui định về thuế giá trị gia tăng, các qui định về bảo vệ mơi

lí cấp trên trong đơn vị đề ra, hoặc nó cịn là việc tuân thủ các qui định của cơ quan chuyên môn đề ra nhƣ việc tuân thủ những những qui trình và thủ tục giải ngân của kho bạc nhà nƣớc, việc tuân thủcác điều kiện và thủ tục vay vốn của ngân hàng...

1.2.3. Ý nghĩa của kiểm toán tuân thủ

Các tiêu chuẩn, chuẩn mực đểđánh giá thông tin ở loại kiểm tốn này khơng phức tạp nhƣ kiểm toán hoạt động, chúng thƣờng đƣợc xác định một cách dễ dàng gắn liền với các thủ tục, qui tắc đƣợc kiểm tốn.

Thơng thƣờng loại kiểm toán này đƣợc thực hiện để phục vụ cho nhu cầu của bản thân các đơn vị, hoặc nhu cầu của cơ quan quản lí cấp trên nên kết quả của kiểm tốn tn thủnói chung đƣợc báo cáo cho ngƣời có trách nhiệm trong đơn vị đƣợc kiểm tốn hoặc cơ quan quản lí cấp trên hơn là cho một phạm vi rộng ngƣời sử dụng.

Trƣờng hợp việc kiểm tốn do một khách hàng, khơng phải đơn vịđƣợc kiểm tốn có nhu cầu, nhƣ việc kiểm tra tính tuẩn thủ các qui định về thuế thu nhập doanh nghiệp ở một đơn vị do quan thuế thuê mƣớn, thì kết quả kiểm tốn sẽ đƣợc

báo cáo cho cơ quan có nhu cầu th mƣớn kiểm tốn.

1.2.4. Mục đích của kiểm tốn tn thủ

Mục đích của kiểm toán tuân thủ là đánh giá xem doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn có tn thủ các qui trình, luật lệ hay qui định mà doanh nghiệp phải chấp hành hay khơng. Kiểm tốn tn thủ có thể bao gồm việc đánh giá việc tuân thủ các qui trình kế toán đƣợc qui định của nhân viên kế toán, kiểm tra mức lƣơng của doanh nghiệp có phù hợp với qui định về mức lƣơng tối thiểu hay không và kiểm tra các

điều khoản hợp đồng với các ngân hàng và các nhà lãnh đạo khác để khẳng định sự

tuân thủqui định của doanh nghiệp, đồng thời đánh giá xem yêu cầu của ngân hàng về vay nợ có đƣợc đáp ứng hay khơng.

2. Phương pháp kiểm toán chng t

Phƣơng pháp kiểm toán chứng từ là phƣơng pháp trong đó kiểm tốn viên dựa trên phần thơng tin tài chính đƣợc phản ánh ở trên các tài liệu kế toán để thu thập bằng chứng.

Thực ra có thể coi phƣơng pháp kiểm tốn chứng từ nhƣ một phân hệ bao gồm những phƣơng pháp kiểm toán sau đây:

2.1. Kiểm toán cân đối

Khái nim:

Kiểm toán cân đối là phƣơng pháp dựa trên các cân đối cụ thể các phƣơng trình

kếtốn để kiểm tra các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệcân đối

đó.

Nội dung phương pháp:

• Cân đối tổng quát: Cân đối tổng quát là đƣợc xem xét nghiên cứu mối tƣơng

quan trong một phƣơng trình kế tốn cơ bản.

Các cân đối này trong một số trƣờng hợp thƣờng xun khơng đƣợc duy trì hoặc bị phá vỡ do vậy kiểm toán viên phải xem xét nguyên nhân dẫn đến sự mất

cân đối đó.

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn.

Tổng tài sản = Tài sản lƣu động + Tài sản cố định.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kiểm toán (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)