Một số nét đặc thù của vùng Tây Nam Bộ

Một phần của tài liệu luận án vấn đề mâu thuẫn dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng tây nam bộ (Trang 91 - 92)

- Tác động không mong muốn củ aq trình thực hiện cơng nghiệp hóa,

3.1. Một số nét đặc thù của vùng Tây Nam Bộ

Tây Nam Bộ cịn gọi là Đồng bằng sơng Cửu Long, bao gồm 13 tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau.

Tây Nam Bộ có diện tích tự nhiên 39.712km2 (chiếm 12,1% diện tích cả nước); có hải phận rộng trên 360 nghìn km2; có vùng biển rộng tiếp giáp với các nước trong khối ASEAN với hơn 100 hịn đảo lớn nhỏ (trong đó 40 đảo có dân cư sinh sống); có 17 huyện chạy ven biển Đơng bao bọc cả vùng Tây Nam Bộ với hơn 700 kilômét bờ biển; trên đất liền Việt Nam và Vương quốc Campuchia có chung đường biên giới chiều dài 1.137 km (điểm khởi đầu tại vị trí ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia, điểm cuối ở trên bờ biển tiếp giáp giữa tỉnh Kiên Giang và tỉnh Kăm Pốt), đi qua 10 tỉnh biên giới của Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đăk Nơng, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang; tiếp giáp với 9 tỉnh biên giới Campuchia là Ra-Ta-Na-Ki-Ri, Môn-Đum-Ki-Ri,Công-Pông-Chàm, Ca- Ra-Che, Svey Riêng, Prây Veng, Kần Đan, Tà Keo và Kăm Pốt. Riêng vùng Tây Nam Bộ có 400km biên giới trên bộ tiếp giáp với Campuchia gồm 7 huyện là Đức Huệ, Mộc Hoá, Vĩnh Hưng, Tân Hồng, Hồng ngự, An Phú, Tân Châu; dọc theo tuyến biên giới này có 03 cửa khẩu quốc tế gồm: Vĩnh Xương (Tân Châu); Tịnh Biên thuộc tỉnh An Giang; Thường Phước (Hồng Ngự) thuộc tỉnh Đồng Tháp. Và 04 cửa khẩu quốc gia gồm: Xà Xía (Hà Tiên) thuộc tỉnh Kiên Giang; Dinh Bà (Tân Hồng) thuộc tỉnh Đồng Tháp; Bình Hiệp (Mộc Hố) thuộc tỉnh Long An; Khánh Bình thuộc tỉnh An Giang [4, 8]

Một phần của tài liệu luận án vấn đề mâu thuẫn dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng tây nam bộ (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w