Lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý thống kê (Nghề Kế toán) (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG 1 : ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

3.2 Lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê

*Khái nim.

Tiêu thức phân tổ là tiêu thức biến động được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê.

*Ý nghĩa

Tiêu thức phân tổ phản ánh đúng bản chất của hiện tượng mà mục đích nghiên cứu đề ra.Sở dĩ như vậy là vì mỗi đơn vị tổng thể như chúng ta đã biết gồm nhiều tiêu thức khác nhau,tiêu thức nào cũng có thể dùng để phân tổ được xong mỗi tiêu thức có ý nghĩa khác nhau.Nhưng cùng một nguồn tài liệu nếu chọn tiêu thức phân tổ khác nhau có thể đưa đến kết luận khác nhau, hoặc chọn tiêu thức phân tổ khơng đúng với mục đích nghiên cứu thì sẽ có những nhận xét khác nhau,khơng đúng về thực tế của hiện tượng.

*Nguyên tắc xác định đúng tiêu thức phân t.

-Thứ nhất: Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc,nắm vững bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng kinh tế xã hội cần nghiên cứu để chọn ra tiêu nêu rõ bản chất của hiện tượng,phản ánh đặc trưng cơ bản của hiện tượng trong hoàn cảnh thời gian và địa điểm cụ thể.

Ví dụ: Điểm thi là tiêu thức phản ánh bản chất kết quả học của sinh viên,chứ còn thời gian tự học chỉ phản ánh một phần nguyên nhân của kết quả học.

-Thứ hai: Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để lựa chọn tiêu thức phân tổ thích hợp.Bởi vìcùng một hiện tượng nhưng ở các điều kiện lịch sử khác nhau thì tiêu thức phân tổ cũng mang ý nghĩa khác nhau.

Ví dụ về kết quả học tập: Khi sinh viên còn đang học ở trường thì tiêu thức phản ánh đúng đắn nhất kết quả học tập là điểm thi trung bình.Cịn khi sinh viên đã làm việc thì điểm thi khơng phản ánh đúng kết quả làm việc.

-Thứ ba: Phải tùy vào mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức.

3.2.1 Phân tổ theo một tiêu thức

Trường hợp tiêu thức thuộc tính chỉ có một vài biểu hiện thì mỗi biểu hiện của tiêu thức thuộc tính có thể chia thành một tổ. Ví dụ, tiêu thức giới tính.

3.2.2 Phân t theo nhiu tiêu thc

Nguyên lý thống kê Chương 3: Phân tổ th và trình bày tlđt thống kê về ht kt - xh và kd - sxdvụ..

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 19

với nhau theo ngun tắc các nhóm ghép lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ phân tổ trong cơng nghiệp chế biến: Thực phẩm và đồ uống, thuốc lá, dệt,...

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý thống kê (Nghề Kế toán) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)