5. ứng dụng của ph−ơng pháp sắc ký lỏng-khối phổ
5.4. Phân tích các flavanon glycozit bằng ph−ơng pháp LC-MS
Flavonoit phân bố rộng rãi trong giới thực vật, trong đó có các lớp chất quan trọng nh− flavanon, flavon, isoflavon và flavonol. Phần lớn các flavonoit tồn tại trong thiên nhiên d−ới dạng glycozit với nhóm phenolic hydroxyl. Hình 5.10 là cấu trúc của các flavanon glucozit poncirin, naringin và hesperidin. Sử dụng bộ kết nối APCI với các ion âm (negative ion), LC-MS dị tìm ion (M- H)- đ−ợc tạo ra bởi sự deproton hóa từ phân tử.
Hình 5.10. Cấu trúc của các flavanon glycozit
Hình 5.11 chỉ ra sắc đồ tổng ion (total ion chromatogram, TIC) của dịch lọc n−ớc quả ép từ Citrus unshu. Trong khi các tạp chất đ−ợc phát hiện thì các pic của naringin và hesperidin cũng đ−ợc nhận dạng với thời gian t−ơng ứng tại 6,5 đến 8,0 phút. Các mảnh ion của naringin và hesperidin nhận đ−ợc t−ơng ứng từ m/z 271 và m/z 301, là các ion của phần aglycon (flavanon). Cũng nh− vậy, porcirin cũng có thể đ−ợc nhận dạng bởi việc sử dụng phép sắc ký khối l−ợng nh− trong hình 5.12. Hình 5.13 là phổ khối l−ợng của các hợp chất này. Điều kiện phân tích LC-MS của dịch lọc n−ớc quả ép này đ−ợc nêu ở bảng 5.4.
Bảng 5.4. Điều kiện phân tích LC-MS của dịch lọc n−ớc quả ép từ Citrus unshu
Cột : Inertsil ODS-3 (2,1 mml.D x 250mm) Pha động : 75% axetonitril-n−ớc chứa 1% axir axetic Tốc độ dịng : 0,2 mL/phút
Thể tích bơm mẫu :10uL Nhiệt độ cột : 45oC Nhiệt độ cực dò : 400oC Điện áp cực dò : -4,5 kV (chế độ ACPI-negative) Dịng khí s−ơng mù : 2,5 L/phút Điện áp CDL : + 54V Điện áp DEFs : -38 V
Hình 5.11. TIC của dịch lọc n−ớc quả ép
Hình 5.12. Sắc phổ khối l−ợng của các chất từ dịch lọc n−ớc quả ép
Hình 5.13. Phổ khối l−ợng của poncirin, naringin và