Bảng giá các loại sản phẩm trong mặt hàng thực phẩm nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường mặt hàng thực phẩm nhập khẩu của công ty TNHH Faso Việt Nam trên địa bàn Hà Nội (Trang 38 - 39)

STT Loại mặt hang Giá bán (từng sản phẩm)

1 Hàng thực phẩm Bánh kẹo (bánh gạo, bánh quế, bánh tokboki...)

14.000 – 150.000 Gia vị Hàn Quốc (tương cà

chua, xì dầu, giấm táo, tương ớt, xì dầu...)

28.000 - 105.000

Miến 30.000 – 195.000

Rong biển 36.000 – 320.000 Kim ăn liền, kim vụn 30.000 – 36.000

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Từ số liệu trong bảng trên có thể thấy các mức giá cho từng sản phẩm thuộc mặt hàng thực phẩm nhập khẩu Hàn Quốc rất phong phú dao động trong một khoảng giá nhất định. Do công ty bán nhiều loại sản phẩm trong cùng danh mục mặt hàng phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng. Vì vậy, giúp cơng ty tiếp cận được nhiều hơn các tập khách hàng của mình trên thị trường mục tiêu. Từ đó, gia tăng sản lượng bán mang lại doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khung giá niêm yết như trên nhưng theo kết quả câu 5 trong bảng phụ lục về về điều tra khảo sát khách hàng tổ chức của doanh nghiệp thì 37,5% trong số khách hàng nhận xét rằng giá mặt hàng thực phẩm nhập khẩu của cơng ty có giá thấp hơn so với các cơng ty khác, 50% cho rằng bằng các cơng ty khác và 12,5% cịn lại cho rằng giá như vậy là cao hơn.

Công ty định giá từng sản phẩm dựa trên nhu cầu của khách hàng/thị trường, trên cơ sở chí phí và giá của đối thủ cạnh tranh. Dựa trên cơ sở giá của đối thủ cạnh tranh: Hai đối thủ cạnh tranh chính của Faso Việt Nam là Công ty TNHH Dream Việt Nam và Công ty Upsot với sản phẩm, chủng loại đa dạng, nhiều thương hiệu nổi tiếng... Cơng ty thường xun tìm hiểu và phân tích giá của đối thủ cạnh tranh để định giá mức giá sản phẩm hợp lý nhất. Dựa trên chi phí: Giá sản phẩm của cơng ty được định giá dựa trên chi phí vận chuyển từ Hàn Quốc về Việt Nam, chi phí nhân cơng..

Phân biệt giá cho từng loại sản phẩm thuộc danh mục mặt hàng thực phẩm nhập khẩu công ty: Dựa vào điều kiện khác nhau của hoạt động hoạt động tiếp nhận các đơn hàng của khách hàng thì cơng ty đưa ra các điều chỉnh giá ở các mức khác nhau. Theo số lượng mua hàng: Với khách hàng mua từ 20-50 thùng hàng được giảm chiết khấu 0,5%. Từ 50 thùng hàng trở lên được chiết khấu 1,2%. Theo giá khuyến mại: Vào mỗi dịp Tết hoặc dịp đặc biệt như: giáng sinh, Black Friday... cơng ty sẽ có chương trình khuyến mại, tặng quà cho các khách hàng tổ chức. Giảm giá cho khách hàng người tiêu dùng. Theo thời gian mua hàng: Khách hàng mua vào giai đoạn đầu, hàng hóa cịn ít và khan hiếm giá sẽ cao hơn. Nếu khách hàng mua sản phẩm vào giai đoạn cuối (cận date) có thể mua với mức giá thấp hơn để giúp doanh nghiệp thu hồi vốn, tránh tồn kho. Theo thương hiệu sản phẩm: Nếu sản phẩm được nhập khẩu từ thương hiệu nổi tiếng mức giá mua sẽ cao hơn so với sản phẩm đến từ thương hiệu ít tiếng tămg.

c. Thực trạng về gải pháp phân phối

Để sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhanh chóng, chính xác với mức chi phí tối ưu nhất, Cơng ty TNHH Faso Việt Nam lựa chọn hai hình thức phân phối đó là trực tiếp tới người tiêu dùng và gián tiếp qua mạng lưới đại lý bán lẻ qua sơ đồ 2.3.3 dưới đây:

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường mặt hàng thực phẩm nhập khẩu của công ty TNHH Faso Việt Nam trên địa bàn Hà Nội (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w