SỰ HUYỀN VỌNG

Một phần của tài liệu 5993-toan-chan-triet-luan-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 72 - 73)

L. TẾ ĐỘ QUẦN SINH

A. SỰ HUYỀN VỌNG

Bản ngã là một sự ảo vọng, chớ không phải có thật.

Chỉ có Chân tính, (sự sống đồng lý với Đạo), hoạt động nơi ta mà thôi, (hoặc cảm

giác hoặc tƣ tƣởng) nhƣng vì khơng đủ sức phát hiện ra một cách rực rỡ tinh lƣơng và tự do, theo bản tính của nó, mà cái do vọng của Bản ngã phát sanh ra, đó là cái ảo vọng khơng có

đều chi là thiết thực cả, chẳng qua, nhƣ ta bị muỗi cắn, mà ngứa…Bản ngã có, là khi ta

tƣởng tới nó mà thơi.

Ta có thể, trong một ngày, tiêu diệt cái giác cảm rằng, Ta là có (Bản ngã) đây, và lặp

đi lặp lại cái thì nghiệm ấy đơi ba lần cũng đặng.

Kẻ nào, vì qua mê mẩn, đem trút hết tinh thần và ý tƣởng vào một việc làm của mình

ƣa thích, trong khoảng thu thần trụ ý đó, đã vƣợt thoát ra khỏi tâm lý của Bản ngã mà khơng

hay. Cái đến lúc cơng việc ấy hồn thành, học mới sực tỉnh lại, mới nhớ đến cái Ta đây mà thôi.

Thu thập cả tinh thần, để vào một hành động nào đó, cũng đủ chỉ rõ cho ta rằng Bản ngã, là một sự huyền vọng, bởi trong lúc ấy ta khơng cịn thấy Ta là Có nữa.

Nói thế, thì con ngƣời khi đƣợc đem hết tinh thần quy tụ vào một việc gì, cũng có thể tạm gọi là đặng sống trong cái tâm lý đồng với cái tâm lý kẻ giải thoát sao? Khơng! kẻ cịn Bản ngã, mà đƣợc nhƣ vậy, chẳng qua là sống đặng cái cảnh tƣơng tợ với cái cảnh đã giải thoát, cũng nhƣ ta lấy cái tâm lý kẻ tự đi một cách nồng nàng chí nhân, chí thật, mà sánh với tâm lý kẻ kiêm ái, để hiểu mà thôi vậy.

Kẻ thƣờng nhân, (chƣa giải thốt), khơng thể sống trong tâm lý đồng với tâm lý kẻ

giải thốt, vì hai lẽ:

1. Sự sống ngoài Bản ngã đây, là tạm thời mà thơi.

2. Trong khoản ấy, nó cịn tùng một hành động khác, và nếu cái hành vi chủ động cho nó kia, ngƣng đi, thì hành động của nó sẽ tiêu tan đi mất.

Một phần của tài liệu 5993-toan-chan-triet-luan-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)