Kể từ khi quy định về nghiệp vụ BTT ra đời đến nay đã cĩ bốn NH thương mại tham gia, trong đĩ cĩ ba NH nước ngồi và một NH thương mại cổ phần Á Châu đưa vào sử dụng. Mặc dù, tiềm năng phát trểin của nghiệp vụ BTT rất lớn nhưng tính từ lúc bắt đầu hoạt động đến nay chưa phát sinh một giao dịch nào. Tại sao nhu cầu sử dụng rất lớn nhưng lại chưa thể phát triển?
Nhu cầu của nghiệp vụ BTT xuất phát từ việc phát triển hoạt động xuất NK trong nền kinh tế và những hạn chế về các phương thức tài trợ của NH hiện nay. Thị trường XNK của nước ta ngày một phát triển, thể hiện qua kim ngạch XNK. Kim ngạch XNK gia tăng liên tục qua các năm (đã phân tích ở mục 2.1). Từ đĩ, nhu cầu vốn của các DN cũng tăng theo.
Khi cần vốn, DN sẽ tìm đến nguồn tài trợ từ phía NH. NH tài trợ vốn thơng qua các hình thức cho vay là chủ yếu. Tuy nhiên, nguồn cung ứng vốn từ các nghiệp vụ tài trợ của NH khơng đáp ứng đủ nhu cầu phát triển. Một nghiệp vụ được nghiên cứu đưa vào sử dụng tạo thêm kênh cung ứng vốn là BTT. Đây là kênh cung ứng vốn hữu hiệu. Mặc dù nhận thức được tầm quan
trọng của BTT, đến nay chưa phát sinh doanh số thanh tốn. Số lượng các NH tham gia cịn rất hạn chế. Nguyên nhân của vấn đề này là:
- Người tiêu dùng chưa hiểu rõ được tính năng ưu việt của sản phẩm và chưa cĩ thĩi quen sử dụng.
- Hạn chế về trình độ quản lý nghiệp vụ của phần lớn các NH hiện nay. Bởi vì, nghiệp vụ BTT địi hỏi phải am hiểu về nghiệp vụ, cĩ khả năng phân tích, nhận định thị trường, về khách hàng. Đây là một nghiệp vụ mới, cán bộ trong lĩnh vực NH hầu như chưa cĩ kinh nghiệm về việc thực hiện nghiệp vụ. Điều này làm hạn chế khả năng cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Đây là lý do chính của việc chỉ cĩ các NH nước ngồi mạnh dạn cung ứng dịch vụ BTT.
- BTT chỉ hoạt động cĩ hiệu quả thật sự khi thơng tin mà các DN cung cấp là trung thực. Rủi ro phát sinh chủ yếu là về phía người mua, năng lực tài chính của người bán (nghiệp vụ BTT truy địi). Trước khi quyết định BTT, tổ chức BTT phải tiến hành khâu thẩm định. Do đĩ, nhu cầu về thơng tin là bắt buộc. Tuy nhiên, hiện nay các DN Việt Nam hoạt động khơng cơng khai thơng tin và chứng từ kế tốn chưa được kiểm tốn hồn chỉnh. Chính vì vậy, tổ chức BTT rất khĩ khăn cho việc thực hiện thẩm định. Từ đĩ, nghiệp vụ BTT thiếu điều kiện để phát triển.
- Những quy định để nghiệp vụ hoạt động chưa được quy định chặt chẽ. Chính những lý do này, nghiệp vụ BTT dù khăùc phục được những khiếm khuyết của các phương thức tài trợ khác nhưng đến nay vẫn chưa thật sự được thị trường cơng nhận. Để nghiệp vụ BTT phát huy được tính năng, BTT cần cĩ những giải pháp cụ thể tạo điều kiện cho nghiệp vụ phát triển.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BTT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
3.1. VIỄN CẢNH HOẠT ĐỘNG XNK VAØ HOẠT ĐỘNG TAØI TRỢ CỦA NH KHI BTT ĐƯỢC ÁP DỤNG:
Tồn cầu hố là xu thế khách quan khơng thể cưỡng lại được của thời đại, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế thị trường. Thị trường thế giới được thúc đẩy bởi những bước tiến trong cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ. Đây là một tiến trình đang hoạt động trên những chặng đường dài với nhiều diễn biến phức tạp và bất ngờ. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi những biến động đĩ.
Thực tế, từ khi chúng ta bắt đầu thực hiện chính sách kinh tế mở cửa đến nay, nền kinh tế của chúng ta phát triển liên tục. Từ một quốc gia phải NK lương thực thực phẩm đến nay đã trở thành quốc gia XK gạo đứng thứ 2 trên thế giới.
Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết và đang trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO là một trong những bước đi quan trọng để phát triển đất nước. Việc gia nhập vào nền kinh tế tồn cầu cũng giống như việc tham gia vào một cuộc chơi, một trận đấu. Các DN Việt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội để phát triển nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều thử thách. Một trong những thuận lợi lớn là cĩ thêm thị trừơng tiêu thụ và thử thách lớn là phải đối diện với tình hình cạnh tranh gay gắt với các DN trên thế giới.
Khi chúng ta hội nhập, các DN Việt Nam cĩ nhiều điều kiện để tham gia vào thị trường của các quốc gia khác. Vì vậy, các DN sẽ cĩ thêm nhiều thị trường tiêu thụ. Thực tế đã chứng minh, thời gian qua khi thực hiện mở cửa nền kinh tế thị trường xuất NK của Việt Nam gia tăng nhanh chĩng dần dần chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP. Tiềm năng phát triển XK của nền
nhiều điều kiện để khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ…những mặt hàng mà chúng ta cĩ nhiều tiềm năng phát triển như thuỷ sản, may mặc, thủ cơng mỹ nghệ… Gia tăng nhu cầu sản xuất, các DN sẽ cần thêm nhiều vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng phát triển.
Số lượng các DN ngày càng gia tăng đặc biệt là các DN vừa và nhỏ. Hoạt động của nĩ cũng ngày một sơi động. Cùng xu thế tồn cầu hố, các DN phải đối phĩ với những thử thách đặc biệt là sự cạnh tranh. Để cĩ thể nâng cao năng lực cạnh tranh, các DN cần phải cĩ nguồn vốn để đầu tư cải tiến trang thiết bị, cơng nghệ, … nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Vì thế, nhu cầu tài trợ của các DN gia tăng. Nhưng chỉ cĩ một số ít các DN cĩ thể tiếp cận được với nguồn vốn NH. Phần cịn lại tự tìm nguồn tài trợ khác với chi phí sử dụng vốn cao. Vì thế, khả năng gia tăng sản xuất của các DN rất hạn chế.
Một khi chúng ta chính thức tham gia vào mơi trường tồn cầu hố, các tổ chức tài chính nước ngồi sẽ bắt đầu tham gia hoạt động trên thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam. Các NH Việt Nam muốn giữ thị phần của mình cần phải nâng cao chất lượng phục vụ và đa dạng hố sản phẩm của mình để đáp ứng yêu cầu của thị trường. DN cần cĩ cơng cụ hỗ trợ vốn từ phía NH, NH cần cĩ sản phẩm mới để đa dạng hố và gia tăng thu nhập đã thúc đẩy sự ra đời của nghiệp vụ BTT. BTT vừa cĩ thể cung ứng một nguồn vốn linh hoạt cho các DN vừa cĩ thể hạn chế rủi ro trong thương mại hàng hố.
Một khi BTT được sử dụng tại thị trường Việt Nam, các DN sẽ cĩ thêm một kênh tài trợ vốn linh hoạt để phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh. Sản xuất trong nước và XK sẽ gia tăng. Nếu kinh ngạch XK năm 2004 tăng 29%, NK tăng 23%, khi BTT được người tiêu dùng sử dụng rộng rãi, mức độ gia tăng kim ngạch XK sẽ cao hơn con số 29% và NK cĩ
thể gia tăng hơn 23%. Bởi vì, khi sử dụng nghiệp vụ BTT, nguồn vốn của DN khơng bị cột chặt vào các KPT và cĩ thể sử dụng ngay nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Khi đĩ, DN cĩ khả năng nắm bắt cơ hội kịp thời, làm gia tăng thị phần, gĩp phần gia tăng tốc độ phát triển kinh tế và gia tăng kim ngạch XNK của quốc gia. Về phía NH, khi cung cấp dịch vụ này, NH sẽ gia tăng nguồn khách hàng và nguồn thu nhập của mình.
Mặc dù, BTT cĩ nhiều lợi ích nhưng nĩ cũng cĩ những thuận lợi và khĩ khăn khi đưa vào áp dụng.
3.2. NHỮNG THUẬN LỢI VAØ KHĨ KHĂN KHI ĐƯA NGHIỆP VỤ BTT VAØO ÁP DỤNG:
3.2.1. Thuận lợi:
Bất cứ một sản phẩm nào ra đời cũng phải trãi qua quá trình nghiên cứu và vận dụng. Một sản phẩm mới được áp dụng thành cơng khi nĩ thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm tài chính cũng thế, nĩ cũng giống như sản phẩm hàng hố thơng thường khác. Muốn tồn tại và phát triển, sản phẩm đĩ phải thật sự đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sử dụng.
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập nền kinh tế đất nước, tiềm năng phát triển kinh tế cịn rất lớn đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại cả trong và ngồi nước. Thị trường XK cĩ nhiều tiềm năng phát triển. Số lượng DN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh XNK ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, chỉ số ít DN cĩ thể tiếp cận được với nguồn vốn tài trợ của NH. Do đĩ, thiếu những điều kiện cần thiết để phát triển. Chính điều này địi hỏi ngành tài chính, NH cần phải cĩ dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của các DN.
Bên cạnh đĩ, việc giao thương hàng hố giữa các quốc gia cũng gặp khơng ít khĩ khăn như: ngơn ngữ, văn hố, tập quán kinh doanh,… Phương thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ DN thường sử dụng dần đã bộc lộ
những hạn chế riêng cĩ. Nghiệp vụ BTT ra đời đáp ứng được nhu cầu của các DN kinh doanh.
Hành lang pháp lý: cơ sở để nghiệp vụ BTT ra đời và hoạt động được quy định rõ ràng, cụ thể trong quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng 09 năm 2004 đã tạo hành lang pháp lý đầu tiên điều chỉnh hoạt động BTT tại Việt Nam. Quy chế quy định về việc thực hiện nghiệp vụ BTT của các tổ chức tín dụng với NH nhằm đa dạng hố hoạt động tín dụng, bổ sung vốn lưu động cho khách hàng, thúc đẩy quan hệ thương mại trong nước và quốc tế.
3.2.2. Những khĩ khăn của NHTM Việt Nam khi áp dụng nghiệp vụ BTT:
3.2.2.1. Về sản phẩm:
Sản phẩm BTT đã được các nước trên thế giới áp dụng khá lâu và chiếm doanh số rất lớn trong GDP, chẳng hạn như Anh Quốc, doanh số thanh tốn BTT đạt 10.5%GDP, Singapore đạt 5.1%GDP… Việc thanh tốn bằng nghiệp vụ BTT đã trở thành thĩi quen trong thanh tốn của một số quốc gia trên thế giới. Doanh số BTT của thế giới gia tăng qua mỗi năm, cụ thể từ năm 1998 đến năm 2004, năm 1998 doanh số BTT chỉ đạt 456,506 triệu EUR. Đến năm 2004, doanh số BTT đạt 860,215 triệu EUR.
Đối với Việt Nam, nền kinh tế của chúng ta phát triển sau các quốc gia khác, một thời gian dài phải khơi phục nền kinh tế do chiến tranh. Trong những năm gần đây nền kinh tế chúng ta bắt đầu thật sự khởi sắc và phát triển. Nghiệp vụ BTT là một nghiệp vụ cịn rất mới mẽ trong kinh doanh tài chính. Khi nhắc đến NH, các tổ chức kinh tế và cá nhân thường chỉ biết đến dịch vụ về gởi tiền, chuyển tiền, cho vay, thanh tốn L/C, nhờ thu… nhưng chưa được biết đến sản phẩm BTT là gì?. Thậm chí, nhân viên làm việc trong hệ thống tài chính NH rất nhiều người chưa biết gì về BTT. Đây thật
sự là một khĩ khăn cho chúng ta khi đưa sản phẩm ra phục vụ khách hàng. Thị trường BTT đầy tiềm năng, nhưng người tiêu dùng chưa hiểu rõ về hoạt động BTT là thế nào. Liệu chăng sản phẩm này cĩ được người tiêu dùng chấp nhận?
3.2.2.2. Về thơng tin và thẩm định thơng tin:
Một trong những quy tắc hoạt động của các tổ chức kinh tế Việt Nam là thơng tin khơng được tiết lộ. Đa số các DN Việt Nam đều khơng cơng khai thơng tin trong quá trình hoạt động. Chính thơng tin chưa đầy đủ này đã gây khĩ khăn cho các NH cũng như chủ nợ khi đánh giá khách hàng. Điều này là một trong những rào cản trong việc phát triển nghiệp vụ BTT.
Song song với việc khơng cơng khai thơng tin, DN Việt Nam cịn chưa cĩ thĩi quen thực hiện việc kiểm tốn. Việc kiểm tốn giúp cho các đơn vị BTT cĩ cái nhìn xác đáng hơn về đơn vị được BTT, cũng như đánh giá đúng được khoản nợ cĩ khả năng thu hồi.
Chính hai đều này đã gĩp phần hạn chế việc áp dụng nghiệp vụ BTT trong các NH thương mại.
3.2.2.3. Về quy mơ NH:
Việc sử dụng nghiệp vụ BTT địi hỏi tổ chức BTT phải nắm rõ được khách hàng cả người NK lẫn người XK. Hoạt động xuất NK là hoạt động xuyên biên giới nên rất khĩ cho đơn vị BTT thẩm định khách hàng. Đối với các NHTM Việt Nam, thực hiện được việc thẩm định khách hàng ngồi lãnh thổ là rất khĩ. Do đĩ, rủi ro khi cung ứng dịch vụ này của tổ chức BTT rất cao. Trong khi đĩ, các NH nước ngồi cĩ mạng lưới chi nhánh rộng khắp trên các quốc gia, việc thẩm định khách hàng của họ ít gặp khĩ khăn. Bởi vì, họ cĩ thể thẩm định khách hàng thơng qua chi nhánh NH tại quốc gia mà người mua cư trú. Chính vì lý do này, ngay khi quyết định 1096 của NH Nhà Nước ra đời, ngay lập tức ba chi nhánh NH nước ngồi đưa vào sử dụng dịch
vụ này. Trong khi đo,ù các NH thương mại Việt Nam chưa quan tâm nhiều về dịch vụ này.
Về nguồn vốn để thực hiện: tiềm lực về vốn của NHTM Việt Nam yếu hơn rất nhiều so với hệ thống NH nước ngồi. Nguồn vốn của bốn NHTM lớn nhất Việt Nam đến thời điểm 2003 là NH Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn : 5.170 tỷ đồng, NH Đầu Tư Phát Triển: 3.150 tỷ đồng, NH Cơng Thương: 2.900 tỷ đồng, NH Ngoại Thương 2.300 tỷ đồng. Thêm vào đĩ, tỷ lệ nợ quá hạn của NHTM Việt Nam là rất cao. Trong tổng dư nợ của các NH thương mại, tỷ lệ nợ quá hạn tính đến hết năm 2003 của các NH thương mại lên tới 15.8%/tổng dư nợ, một con số đáng báo động. Với tỷ lệ nợ quá hạn cao như thế thể hiện mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng nĩi riêng và rủi ro trong hoạt động NH cũng sẽ gia tăng theo. Và đây là điều mà các NH thương mại quan tâm trong hoạt động tín dụng. So với quy định của của tiêu chuẩn quốc tế, tỷ lệ nợ khĩ địi của các NHTM Quốc Doanh cao hơn quy định Quốc tế là khoảng 5%. Với cơ cấu tín dụng cĩ nhiều rủi ro như thế sẽ làm gia tăng rủi ro trong kinh doanh của NH.
Mức độ rủi ro trong kinh doanh NH được đánh giá thơng qua hệ số an tồn vốn tối thiểu – hệ số H3.
Vốn tự cĩ Hệ số an tồn vốn tối thiểu =
Tài sản cĩ rủi ro quy đổi
Tài sản cĩ rủi ro quy đổi bao gồm cả tài sản nội bảng lẫn tài sản ngoại bảng. Việc tỷ lệ dư nợ quá hạn ngày càng tăng sẽ làm cho tài sản cĩ rủi ro quy đổi sẽ tăng lên. Khi đĩ, hệ số an tồn vốn tối thiểu trong NH sẽ giảm xuống. Điều này bao hàm cả rủi ro trong kinh doanh NH sẽ gia tăng theo. Do đĩ, việc đưa dịch vụ BTT vào hoạt động làm tăng thêm rủi ro cho hoạt động NH. Đây là một trong những khĩ khăn lớn nhất mà các NH đang
phải đối đầu. Vì thế , quy định của quyết định 1096/2004 tại điều 7 “điều kiện để được hoạt động BTT” khoản b quy định “tỷ lệ dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay tại thời điểm cuối tháng của 3 tháng gần nhất dưới 5%; khơng vi phạm các quy định về an tồn hoạt động NH”, quy định này nhằm làm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh NH.
3.2.2.4. Về khả năng quản lý:
Một DN muốn phát triển tốt cần phải cĩ người điều hành hay người quản lý giỏi. Khả năng quản lý được thể hiện thơng qua các quyết định và xử lý cơng việc của một nhà quản lý.
Dịch vụ BTT đã được các nước khác sử dụng rất nhiều, nhưng đối với chúng ta thì đây là một dịch vụ hồn tồn mới do đĩ khả năng và kinh nghiệm quản lý chưa cĩ. Việc thiếu kinh nghiệm quản lý cĩ thể sẽ gây thiệt