Bảng cân đối tài sản là bảng tĩm tắt tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tại một thời điểm nào đĩ, thường là cuối năm, cuối quý. Nội dung bảng cân đối thường được thể hiện dưới các nội dung sau:
Bảng 1: BẢNG CÂN ĐỐI TAØI SẢN TRƯỚC KHI BTT
ĐVT: USD
Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị 6.500.000 I. Nợ ngắn hạn 9.500.000 I. Tài sản lưu động 500.000 1. Các khoản phải trả 3.500.000 3.000.000 2. Vay ngắn hạn 4.000.000 1. Vốn bằng tiền 5.000.000 2. Các KPT 7.000.000 II. Nợ dài hạn 8.000.000 3. Hàng tồn kho
II. Tài sản cố định III. Vốn chủ sở hữu 4.000.000 Tổng tài sản 17.500.000 Tổng nguồn vốn 17.500.000
Nhìn vào bảng cân đối tài sản của một DN chúng ta cĩ thể thấy được tình hình tài chính của DN. Nếu bảng cân đối của DN cĩ KPT quá cao thì khi đối tác kinh doanh muốn đầu tư hoặc hợp tác kinh doanh với DN hay NH khi quyết định tài trợ sẽ phải xem xét lại. Bởi vì, KPT này ảnh hưởng rất lớn
đến khả năng kinh doanh của DN. Giả sử NH đang xem xét tài trợ vốn cho một DN cĩ KPT quá cao thì NH cần xem xét các KPT này cĩ thể thu hồi được bao nhiêu vì các khoản này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thu hồi lãi và nợ vay của NH.
Trở lại bảng cân đối tài sản của DN phía trên, giả sử DN áp dụng nghiệp vụ BTT và bán KPT 3.500.000USD cho NH, NH đồng ý tài trợ cho DN 80% trị giá hố đơn. Số tiền mà DN nhận được là 80%*4.000.000USD = 3.200.000USD. Giả sử DN sử dụng 2.000.000USD để thanh tốn cho các chủ nợ và 1.200.000USD để thanh tốn cho NH.
Bảng 2: BẢNG CÂN ĐỐI TAØI SẢN CỦA DN SAU KHI BTT
ĐVT: USD
Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị 3.300.000 IV. Nợ ngắn hạn
6.300.000 II. Tài sản lưu
động 1. Các khoản phải 1.500.000 trả 500.000 1.800.000 800.000 1. Vốn bằng tiền 2. Vay ngắn hạn 5.000.000 2. Các KPT 7.000.000 8.000.000 3. Hàng tồn kho V. Nợ dài hạn II. Tài sản cố định 4.000.000 VI. Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản 14.300.000 Tổng nguồn vốn 14.300.000
Vì vậy, khi sử dụng nghiệp vụ BTT DN sẽ làm giảm các KPT trong bảng cân đối tài sản của mình do các khoản này đã chuyển sang cho đơn vị BTT. Điều này đã làm giảm các KPT của DN. Theo ví dụ trên, DN cịn làm giảm được các khoản nợ ngắn hạn của DN, từ đĩ giúp DN gia tăng khả năng thanh tốn hơn nữa.
1.7.2. Lợi ích đối với NH:
1.7.2.1. Đa dạng hố dịch vụ NH:
BTT với tính năng cung ứng trước nguồn vốn đã đáp ứng được yêu cầu được tài trợ của các DN. Về phía tổ chức tín dụng, thơng qua việc phát triển nghiệp vụ BTT sẽ hình thành nên dịch vụ mới để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Trong xu thế hiện nay thì việc phát triển dịch vụ mới là điều tất yếu mà các tổ chức tín dụng phải thực hiện.
Nghiệp vụ này đã được hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng nhằm làm đa dạng hố hoạt động kinh doanh NH bởi vì nghiệp vụ BTT cung cấp một số dịch vụ:
- Bảo hiểm rủi ro cho DN, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vỡ nợ trong DN do bị chiếm dụng vốn. Rủi ro này DN cĩ thể giảm thiểu được bằng cách bán các khoản nợ thương mại cho tổ chức BTT.
- Quản lý các KPT và thu nợ cho khách hàng. Với tính chuyên nghiệp của mình tổ chức BTT sẽ cĩ những nhận định phân tích một cách tồn diện và đưa ra những khuyến cáo cho DN. Với chức năng của mình là theo dõi các khoản kỳ hạn thanh tốn, kiểm tra các quy định thanh tốn, nhắc nhở khách hàng thanh tốn và cuối cùng là quản lý các khoản nợ khĩ địi. Thơng qua tổ chức BTT mà rút ngắn dần khoản nợ chậm trả và tạo thĩi quen cho người mua thanh tốn đúng hạn.
- Thơng qua nghiệp vụ này các DN được nhận khoản tài trợ từ tổ chức BTT thơng qua việc mua lại các khoản nợ.
1.7.2.2. Phát triển mạng lưới khách hàng:
NH hay tổ chức BTT đưa dịch vụ BTT vào áp dụng cĩ nghĩa là tạo thêm sản phẩm mới cho người tiêu dùng lựa chọn. Một khi dịch vụ BTT mang lại hiệu quả đích thực cho khách hàng thì dần dần sẽ tạo cho khách
hàng thĩi quen sử dụng dịch vụ. Chính điều này giúp cho NH hay tổ chức BTT phát triển được mạng lưới khách hàng.
1.7.2.3. Gia tăng lợi nhuận:
Trong hoạt động BTT, tổ chức BTT hay NH sẽ thu được các khoản phí và lãi. Khách hàng sử dụng dịch vụ này càng nhiều thì nguồn thu của NH từ việc cung ứng dịch vụ sẽ càng tăng.
Ngồi ra, khi đưa dịch vụ BTT vào áp dụng NH hay tổ chức BTT cịn phát triển được một số dịch vụ khác như: gia tăng khối lượng giao dịch về dịch vụ chuyển tiền, phát triển dịch vụ kinh doanh ngoại hối và một số dịch vụ NH khác. Khách hàng sử dụng dịch vụ BTT tại NH phải là khách hàng đã duy trì mối quan hệ với NH thơng qua việc mở tài khoản tại NH. Khi khách hàng cĩ tài khoản tại NH thì khách hàng sẽ sử dụng những dịch vụ của NH cung cấp và thực hiện các giao dịch qua NH. Điều này giúp cho NH gia tăng được các khoản thu phí từ các dịch vụ cung ứng.
Vì vậy, khi nghiệp vụ BTT hình thành và phát triển sẽ là một dịch vụ mang lại nhiều nguồn thu cho NH làm gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, BTT cũng như nghiệp vụ kinh doanh khác, khi đưa vào áp dụng cũng cĩ những tiền đề cần thiết để phát triển.
1.8. Điều kiện tiền đề để phát triển nghiệp vụ:
BTT là một sản phẩm mới đối với thị trường Việt Nam, vì thế cần cĩ những điều kiện để đưa nghiệp vụ vào sử dụng và phát triển.
- Tiền đề đầu tiên để nghiệp vụ BTT ra đời là sự phát triển về thương mại quốc tế. Kinh tế phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của thương mại đặc biệt là thương mại quốc tế. Từ đĩ phát sinh nhu cầu vốn phục vụ kinh doanh và nhu cầu tài trợ xuất hiện. Nhu cầu cần được tài trợ hình thành nghiệp vụ BTT.
- Điều kiện về pháp lý: đây là điều kiện tiên quyết để đưa bất kỳ một sản phẩm tài chính nào vào sử dụng. Điều kiện này tạo cơ sở và những quy định chung cho tất cả các tổ chức khi sử dụng.
- Năng lực kinh doanh của các NH: Năng lực này bao gồm năng lực về nguồn vốn, khả năng kinh doanh, khả năng quản lý và năng lực về nhân lực. BTT là một nghiệp vụ mới đối với Việt Nam. NH chấp nhận BTT cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro. Do đĩ, việc thẩm định người mua và thẩm định KPT là việc làm rất quan trọng. Nĩ phụ thuộc vào năng lực kinh doanh, năng lực quản lý và trình độ tác nghiệp của nhân viên.
Một khi các DN đã quen dần với việc sử dụng nghiệp vụ BTT, nhu cầu cho dịch vụ này sẽ gia tăng vì thế NH cần gia tăng nguồn vốn kinh doanh để đáp ứng cho nhu cầu tài trợ. Việc gia tăng nguồn vốn này phụ thuộc vào năng lực kinh doanh của các NH.
- Giới thiệu về sản phẩm đến đối tượng sử dụng: nghiệp vụ này hầu như chưa được thị trường biết đến, các DN chưa quan tâm đến nghiệp vụ này. Để tạo tiền đề cho nghiệp vụ phát triển, việc giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng là khơng thể thiếu được. Thơng qua việc giới thiệu sản phẩm, người tiêu dùng sẽ nhận thấy được tính ưu việt của sản phẩm, từ đĩ kích thích nhu cầu sử dụng. Người tiêu dùng khơng thể phát sinh nhu cầu sử dụng khi khơng biết rõ về sản phẩm.
Một số mơ hình BTT đã được áp dụng tại Việt Nam ( Xem phụ lục 1)
Trên đây là những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ BTT. Sự cần thiết của nghiệp vụ BTT được thể hiện khi xem xét thực trạng của hoạt động xuất NK trong nền kinh tế, hoạt động tài trợ của các NH và hoạt động BTT trên thế giới.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ TTTM TẠI CÁC NH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VAØ HOẠT ĐỘNG BTT TRÊN THẾ GIỚI
2.1. TÌNH HÌNH XNK CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY:
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm qua tương đối cao, cụ thể năm 2002 là 7.04%, năm 2003 là 7.24% và năm2004 là 7.5%. Trong đĩ, XNK chiếm một vị trí quan trọng trong việc tăng trưởng của nền kinh tế. Chiến lược phát triển lâu dài của đất nước là đẩy mạnh XK. Trong thời gian qua, chính phủ đã tạo nhiều điều kiện để các DN XNK hoạt động, khai thơng và mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới.
Là mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia, hoạt động ngoại thương trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành quả đáng kể, liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, thể hiện:
Bảng 3: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG HAØNG NĂM CỦA XK - NK, 2001- 2004
ĐVT: triệu USD
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
XK 15.027 16.705 20.176 26.003
Tăng trưởng 4% 11% 21% 29%
NK 16.162 19.733 25.227 31.500
Tăng trưởng 3% 22% 28% 23%
Nguồn: Tạp chí ngoại thương số 01 ngày 10/01/2005 – bài viết của tác giả T.Chính
Tình hình kinh tế xã hội trong nước cũng như trên thế giới trong thời gian qua đã cĩ những thuận lợi cũng như thách thức cho hoạt động xuất NK
Việt Nam nĩi riêng và nền kinh tế Việt Nam nĩi chung. Nền kinh tế vĩ mơ tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng xuất NK khá cao.
Về XK:
Tình hình XNK của Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng. Về XK, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 1678 triệu USD tương ứng tốc độ tăng là 11%. Năm 2003 so với năm 2002 là 3471 triệu USD tương ứng tăng 21%. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 29%. Trong đĩ, các DN 100% vốn trong nước đạt 11.742 triệu USD, tăng 17.28%. Các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi đạt 14.261 triệu USD tăng 40.3%. Do ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp từ hoạt động kinh tế trong nước và thế giới nên tình hình hoạt động thương mại năm 2004 của Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn. Nền kinh tế thế giới đang phục hồi và tăng trưởng nhanh chĩng như nền kinh tế Mỹ, EU, Nhật và Trung Quốc. Mặc dù vẫn cịn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn như khủng bố, căng thẳng về chính trị, thiên tai, dịch bệnh, nhưng tình hình kinh tế trong nước ta vẫn hoạt động sơi nổi, sản xuất tiếp tục phát triển, thương mại nội địa và XK phát triển nhanh. Cụ thể: trong năm 2004, tổng kim ngạch XK thực hiện bằng 115.8% kế hoạch. Các mặt hàng XK chủ lực tăng trưởng cao là nhân tố gĩp phần gia tăng tổng kim ngạch XK.
XK đạt mức tăng trưởng cao như thế là do cơ cấu thị trường XK của Việt Nam cĩ nhiều thay đổi về thị trường, mặt hàng, cơ cấu ngành hàng. Trước đây thị trường Việt Nam chỉ XK các mặt hàng nguyên liệu thơ, nay chuyển sang XK các mặt hàng gia cơng, chế biến. Hai nhĩm hàng hố XK chủ lực gồm: nhĩm hàng cĩ giá trị XK lớn như dệt may, giầy dép, dầu thơ, thuỳ hải sản, nhĩm hàng này chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch. Nhĩm mặt hàng khác cĩ khả năng tăng trưởng nhanh như đồ gỗ, linh kiện điện tử và các sản phẩm nhựa, chiếm 11% tổng kim ngạch.
Bảng 4: CƠ CẤU XK PHÂN THEO NHĨM HAØNG GIAI ĐOẠN 2001-2004
ĐVT: triệu USD
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng kim ngạch 15.027 16.706 20.176 26.003
Nơng lâm thủy sản 3.649 3.989 4.451 5.372
- Tỷ trọng 24.3% 23.9% 22.1% 20.7%
- Tăng trưởng 5.8% 9.3% 11.6% 20.7%
Nhiên liệu khống sản 3.239 3.426 4.005 5.985
- Tỷ trọng 21.6% 20.5% 19.9% 23%
- Tăng trưởng 9.1% 5.8% 16.9% 49.4%
Cơng nghiệp và thủ cơng mỹ nghệ 5.102 6.340 8.164 10.373
- Tỷ trọng - Tăng trưởng 33.9% 38% 40.5% 39.9% 116.6% 124.3% 128.8% 127.1% Hàng hố khác 3.774 2.952 3.556 4.310 - Tỷ trọng 25.1% 17.7% 17.6% 16.6% - Tăng trưởng 24.3% 78.2% 120.5% 121.2%
Nguồn: Tạp chí ngoại thương số 2 ngày 11-20/01/2005 – Bài viết của tác giả T.Huyền
Trong cơ cấu XK ta giảm dần tỷ trọng XK các mặt hàng thuộc nơng lâm thuỷ sản và gia tăng các mặt hàng cơng nghiệp và thủ cơng mỹ nghệ (năm 2002 tỷ trọng của mặt hàng này là 38% và đến năm 2003 là 40.5% và 2004 là 39.9%, trong đĩ chủ yếu là gia tăng về khối lượng mặt hàng dệt và may mặc, linh kiện điện tử, thủ cơng mỹ nghệ). Vì thế gĩp phần làm gia tăng kim ngạch XK của cả nước.
Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng XK năm 2004 đạt cao nhất từ năm 2001 đến nay, đưa tốc độ tăng trưởng XK bình quân thời kỳ 2001-2004 lên 15.8% gần đạt chỉ tiêu định hướng trong thời kỳ 2001-2005 đặt ra (chiến lược phát triển xuất NK thời kỳ 2001-2010 là16%). Một trong những đĩng gĩp vào tốc độ gia tăng kim ngạch XK Việt Nam mà chúng ta phải nhắc đến là cơ cấu mặt hàng. Cơ cấu mặt hàng thay đổi từ chỗ chỉ XK các mặt hàng nguyên liệu thơ sang XK các mặt hàng đã qua chế biến. Mức tăng trưởng
XK cao trong năm 2004 là nhân tố quan trọng gĩp phần đưa GDP cả nước tăng 7.5% so với năm 2003.
Về thị trường. Từ trước đến nay ta quan hệ XK sang các quốc gia trong khu, nay thực hiện mở rộng thị trường sang các châu lục đặc biệt là Mỹ và EU. Chính điều này đã gĩp phần làm gia tăng kim ngạch XK
Bảng 5- CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XK GIAI ĐOẠN 2000-2005
ĐVT:Triệu USD Thị trường Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH năm 2005 Tổng kim ngạch XK 14.455 15.027 16.706 20.176 26.000 31.000 Châu Á 8.716,4 9.086 8.711 9.644,1 12.500 14.800 Tỷ trọng 60.3% 60.5% 52.1% 47.8% 48.1% 47.7% 2.616.4 2.554.6 2.427.0 2.957.7 3.850 4.300 Trong đĩ: ASEAN Nhật Bản 2.622 2.510 2.438 2.909,2 3.500 4.200 Trung Quốc 1.534 1.418 1.495 1.747,7 2.750 3.250 Châu Aâu 3.353,6 3.795 3.918 4.398,4 5.700 7.000 Tỷ trọng 23.2% 25.3% 23.5% 21.8% 21.9% 22.6% Trong đĩ EU 2.847,6 3.003 3.150 3.852,8 5.000 6.200 Châu Mỹ 954 1.398 2.730 4.580,1 6.000 7.300 Tỷ trọng 6.6% 9.3% 16.3% 22.7% 23.1% 23.5% Trong đĩ Mỹ 732 1.065 2.421 3.938,5 5.000 6.000 144.5 171.0 129.0 161.4 180 200 Châu Phi Châu Uùc 1.286,5 1.042 1.355 1.420,4 1.750 1.870 Trong đĩ Uùc 1.272 1.027 1.329 1.392,1 1.700 1.800
Nguồn: Tạp Chí Ngoại Thương số 2 ngày 11-20/01/2005 – Bài viết tác giả T. Huyền
Cơ cấu thị trường XK bắt đầu được điều chỉnh theo hướng tích cực: kim ngạch XK khơng chỉ tăng vào thị trường Mỹ như năm 2003 mà cịn chú trọng tăng ở những thị trường khác như EU, Nhật Bản và Trung Quốc, các nước ASEAN. So với năm 2003, XK vào thị trường Trung Quốc tăng
1002.3 triệu USD tương đương 57%, EU tăng gần 34%, Nhật Bản tăng gần 20%. Đối với thị trường ASEAN cĩ xu hướng giảm dần trong những năm gần đây và dịch chuyển sang thị trường EU. XK vào Châu Á chiếm tỷ trọng 60.5% và thị trường ASEAN chiếm tỷ trọng 17% trong tổng kinh ngạch vào năm 2001. Năm 2004, tỷ trọng trong tổng kim gnạch đã giảm xuống cịn 47.7% đối với thị trường Châu Á và 13.9% đối với thị trường ASEAN. XK vào thị trường Châu Aâu là 21.9%, EU là 19.6% năm 2003 và đã tăng lên là 22.6% đối với thị trường Châu Aâu và 20% đối với EU vào năm 2004. Đối với thị trường EU, hàng hố Việt Nam sẽ cĩ được một thuận lợi trong năm 2005 do khung pháp lý ở thị trường này gần như mở hồn tồn cho các hàng hố Việt Nam. Hàng XK của Việt Nam được đối