1. Cơng tác quản lý: Nhìn chung hệ thống quản lý chất thải của thành phố Hồ
chí minh đã đạt được rất nhiều thành quả đáng kể, tuy nhiên còn một số nhược điểm cần được khắc phục:
- Sự phân công trách nhiệm chưa rõ ràng, chưa có một sự thống nhất riêng cho từng loại chất thải khác nhau Cơ chế quản lý còn mang nặng tính bao cấp mặc dù nước
ta đã có chính sách xã hội hoá.
- Chưa tạo dựng một thị trường thống nhất về trao đổi và tái chế CTR nói chung và CTR cơng nghiệp nói riêng, chỉ có 700 – 900 tấn/ngày chất thải rắn được tái chế chiếm 12,6%. 2. Hệ thống thu gom, vận chuyển
- Hiện nay việc thu gom chất thải chủ yếu sử dụng lao động thủ công và thực hiện quét dọn chủ yếu vào ban đêm mà người dân sinh hoạt ban ngày. Hơn nữa sự tham gia của cộng đồng cịn rất hạn chế, chưa khuyến khích người dân tham gia vào hoạt
26
động bảo vệ môi trường dẫn đến tình trạng mất vệ sinh chung trên địa bàn thành
phố.
- Phần lớn chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt được thải bỏ lẫn lộn và được
đưa tới bãi chôn lấp. Hơn nữa hiện nay chỉ còn duy nhất bãi rác Phước Hiệp – Củ Chi là nơi chơn lấp, nó đang phải làm việc vượt quá công xuất thiết kế và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống người dân quanh đó.
- Chưa có sự đầu tư thoả đáng lâu dài với các thiết bị thu gom, vận chuyển, phân loại, xây dựng bãi chôn lấp đúng quy cách và công nghệ xử lý chất thải.
- Xe thơ sơ hở khơng kín đáy, khơng an tồn vệ sinh, các xe thu gom chưa được chuẩn hoá và thiếu các phương tiện cơ giới, sự phối hợp các xe đẩy tay và xe cơ giới chưa chặt chẽ dẫn tới các điểm hẹn trên đường phố bị ùn tắc thành những hàng dài gây ảnh hưởng tới mỹ quan đường phố.
- Các xe sau khi chở rác không rửa sạch sẽ dẫn tới mùi khó chịu điều này đã được
người dân phản ánh rất nhiều mà chưa khắc phục được. Ngoài ra một số xe đẩy tay được che chắn tạm bợ, một số cịn cơi nới diện tích để tăng khối lượng thu gom.
Khi thu gom từ hộ gia đình chủ yếu được cột bao nilông, sau khi lấy rác công nhân
thường mở ra làm rơi vãi và gây mùi rất khó chịu cho người dân và ảnh hửơng tới
mỹ quan thành phố.
- Hiện nay các thiết bị dùng trong việc chuyên chở CTR không đồng bộ và lạc hậu,
không được bảo dưỡng và sửa chữa đúng cách. Hiện nay số lượng xe ép còn rất
thiếu và không đồng bộ với việc thu gom ban đầu. Trên thực tế hiện nay mỗi ngày chỉ có 80% tổng số xe hoạt động số còn lại hoặc hư hỏng đột xuất hoặc đang trong kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa, khơng có sẵn xe dự phịng để đáp ứng nhu cầu thu gom, vận chuyển CTR trong giờ cao điểm và khi thực hiện bảo dưỡng định kỳ.
27
3. Tình hình phân loại rác: Phân loại rác tại nguồn là một từ quá quen thuôc
đối với người dân ở các nước phát triển nhưng còn quá mơ hồ đối với Thành phố
nhộn nhịp nhất Việt Nam. Hiện nay trên địa bàn thành phố mới chỉ thực hiện thí
điểm phân loại rác tại nguồn được ở một số quận như 1, 4, 5,6,10.
Hiện tượng phân loại rác mới được thí điểm ở một số quận chưa được phổ biến rộng rãi khiến cho khó khăn trong cơng tác thu gom rác, hoạt động thu hồi đa số
được thực hiện bởi những người lao động nghèo sống bằng nghề bới rác việc này
càng làm hoạt động thu hồi khó khăn ngồi ra nó cịn gây mùi khó chịu khi và lây nan một số bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng tới sức khoẻ con ngươì.
4. Tái chế: Theo số liệu ước tính của Sở Tài ngun và Mơi trường TP.HCM, mỗi ngày TP đổ ra khoảng 6.000 – 6.500 tấn chất thải rắn. Trong khi đó việc thu gom chi khoảng 5.000 – 5.300 tấn/ngày. Lượng rác tái chế tái sinh được 700 – 900 tấn/ngày. Hiện TP chưa có thị trường thống nhất về trao đổi tái chế chỉ có một phần nhỏ chất thải rắn cơng nghiệp được thu hồi và tái chế.
5. Xử lý rác: Hiện nay phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận chủ yếu vẫn là chôn lấp. Theo kế hoạch của Thành phố là phấn đấu từ nay tới
năm 2010 sẽ giảm khối lượng chôn lấp rác dưới 20% bằng việc cho xây thêm nhiều
nhà máy xử lý rác thải, tăng cường công nghệ xử lý và tái chế chất thải. Tuy nhiên
điều đó là chuyện của 5,10 năm tới cịn trước mắt là việc Thành phố đang thiếu bãi
chôn lấp rác. Lượng rác thải hiện đang đổ dồn về Phước Hiệp Củ Chi khiến nơi này quá tải dẫn tới hiện tượng sụt, lún diễn ra nghiêm trọng.
28