- Là phương pháp tiên tiến và hiện đại hiện nay trên thế giới.
- Không gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt được các loại vi khuẩn và vi sinh vật gây bệnh
- Chi phí đầu tư thấp, tiêu hao năng lượng thấp, hiệu quả cao - Đơn giản, dễ vận hành.
- Sản phẩm là phân hữu cơ sạch.
- Rất thích hợp với các loại rác thải rắn của nghành Công nghiệp Thực phẩm.
III.2. Sơ đồ nguyên lý một dây chuyền chế biến rác bằng sinh học
Mô tả Công nghệ:
Rác thải được thu gom và chở đến khu tập trung rác. Gầu xúc rác từ khu tập trung đến trạm cấp liệu rồi rải đều xuống thiết bị phân loại ( thường là loại băng tải ). Tại đây, rác thải được phân thành:
o Các loại đá, sỏi, kim loại, thuỷ tinh, một phần được quay lại cho tái chế, phần cịn lại đem đi chơn lấp.
o Các loại rác thải có nguồn gốc thực vật( cành, mẫu xelluloz v.v. )
67
o Rác vô cơ, các phần bao bì bằng Polymer được đem đi tái chế.
o Rác hữu cơ được đưa đến thiết bị trộn, nghiền rồi vào thiết bị ủ sục khí 21 ngày, cùng với chất thỉa sinh hoạt tử bề chứa khử mùi.
o Sau 21 ngày ủ, hỗn hợp rác thải được đưa qua thiết bị ủ chín 28 ngày rồi qua sàng phân loại. Tại đây:
+ Phần bã vơ cơ có kích thước lớn được phân loại và đưa đi chơn lấp. + Phần cịn lại qua thiết bị phân loại tinh loại bỏ nốt phần bã vô cơ đem
đi chôn lấp. Sản phẩm còn lại được trộn thêm cac loại phụ gia ( phân N,
P, K chẳng hạn) thành phân bón vi sinh, qua đóng bao rồi vào kho thành phẩm.
Kết thúc quá trình xử lý rác thải bằng vi sinh vật.