Cụng tỏc lập chiến lược nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Công ty CP bê tông pptx (Trang 53 - 84)

2. Vấn đề quản lý nguồn nhõn lực của Công ty

2.1Cụng tỏc lập chiến lược nguồn nhõn lực

Cụng ty CP bờ tụng được thành lập khi mà Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều đú cũng đồng nghĩa với việc Cụng ty sẽ gặp phải nhiều khú khăn hơn trong giai đoạn sắp tới như sự thay đổi về cỏc chớnh sỏch Kinh tế – Xó hội của đất nước và địa phương, sự cạnh tranh ngày càng gay go ỏc liệt của cỏc đối thủ...Trước những khú khăn đú đũi hỏi ban lónh đạo Cụng ty phải cú một chiến lược phỏt triển Cụng ty rừ ràng, cụ thể và đặc biệt phải xõy dựng một chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực hợp lý, toàn diện và lõu dài.

Tuy nhiờn, cũng vỡ lý do Cụng ty mới thành lập, cơ cấu tổ chức của Cụng ty cũn chưa ổn định cho nờn cụng tỏc lập chiến lược nguồn nhõn lực chưa được quan tõm một cỏch đỳng mực và thớch hợp mà mới chỉ mang tớnh chất ngắn hạn, nhất thời.

Một trong những nguyờn tắc quan trọng của Khoa học quản lý là chiến lược phỏt triển của Cụng ty phải dựa trờn chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của Cụng ty đú nhưng ở Cụng ty CP bờ tụng lại diễn ra khụng hoàn toàn như vậy. Điều này khiến cho Cụng ty rất khú trong việc xỏc định và dự bỏo được cỏc yếu tố biến động trong doanh nghiệp núi chung, những biến động của nguồn nhõn lực núi riờng.

2.2 Cụng tỏc định biờn

Cụng tỏc định biờn cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc quản lý nguồn nhõn lực của Cụng ty, do ỏp dụng tốt tiờu chuẩn ISO 9001 :2000 vào khõu này nờn cụng tỏc định biờn đó thu được những kết quả tốt như giảm bớt được thời gian, chi phớ, thu hỳt và tuyển dụng được nguồn nhõn lực chất lượng cao cho Cụng ty.

Sơ đồ 4: Cụng tỏc định biờn tại Cụng ty CP bờ tụng

Xỏc định nhu Thụng bỏo Tiếp nhận và Phỏng vấn ứng

cầu tuyển dụng tuyển dụng kiểm tra hồ sơ cử viờn

Lưu hồ sơ Ký hợp đồng Đào tạo kỹ Ký hợp đồng

Nhõn viờn chớnh thức năng cơ bản thử việc

(Nguồn: Phũng Tổ chức Hành chớnh Cụng ty CP bờ tụng)

2.2.1 Quy trỡnh tuyển dụng

 Tài liệu liờn quan và tài liệu tham khảo

- Điều khoản 6.2.2 TC ISO 9001:2000 – Nguồn nhõn lực. - Sổ tay chất lượng: Mục 6.2.2 – Nguồn nhõn lực.

- Bộ luật lao động hiện hành.

- Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan.

- Quy chế nhõn viờn, Nội quy lao động và cỏc văn bản liờn quan do Cụng ty ban hành

 Nội dung

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng lao động, trưởng cỏc bộ phận viết phiếu đề nghị tuyển dụng mới hoặc bổ sung lao động cho bộ phận của mỡnh theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.01.01

Phũng TC - HC xem xột đỏnh giỏ đề nghị sau đú trỡnh Giỏm đốc xem xột để đưa ra quyết định tuyển dụng mới hoặc thuyờn chuyển và bổ sung giữa cỏc tổ sản xuất sao cho đạt hiệu quả nhất.

Phũng TC - HC căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng đó được Giỏm đốc phờ duyệt làm thụng bỏo tuyển dụng BM.QT.TCHC.01.02

- Đối với tuyển dụng vào vị trớ là nhõn viờn văn phũng: Thụng bỏo trong nội bộ tổ chức hoặc thụng qua thụng bỏo rộng rói trờn cỏc phương tiện truyền thụng…

- Đối với tuyển dụng cụng nhõn kỹ thuật, lao động phổ thụng, bao gồm cỏc yờu cầu về: số lượng lao động cần tuyển, độ tuổi, sức khoẻ, trỡnh độ văn hoỏ.

Sau khi đó ra thụng bỏo tuyển dụng, phũng TC - HC phải tiến hành tiếp nhận hồ sơ và lập sổ tiếp nhận hồ sơ theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.01.03

Hồ sơ dự tuyển được tập trung và do phũng TC - HC quản lý. Trưởng phũng TC - HC chịu trỏch nhiệm kiểm tra, xem xột tớnh hợp lệ của hồ sơ xột tuyển, đối chiếu với yờu cầu, nhiệm vụ theo vị trớ cụng tỏc đó được duyệt, nếu đỏp ứng đủ yờu cầu thỡ thụng bỏo với đối tượng được dự tuyển đến để kiểm tra, phỏng vấn.

Sau khi đó sơ tuyển hồ sơ, phũng TC - HC phải lập danh sỏch phỏng vấn sau sơ tuyển theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.01.04 để chuẩn bị cho cụng việc kiểm tra và phỏng vấn. Trưởng phũng TC - HC cựng với phụ trỏch cỏc bộ phận, phũng ban, đơn vị cú nhu cầu tuyển dụng phối hợp tổ chức kiểm tra xem xột đối tượng dự tuyển theo cỏc yờu cầu liờn quan đến vị trớ cụng việc dự kiến bố trớ bổ sung đó nờu trong phiếu đề nghị tuyển dụng.

Phũng TC - HC lập danh sỏch những đối tượng đó trỳng tuyển theo phờ duyệt của Giỏm đốc theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.01.06 để bỏo cho cỏc đối tượng được biết.

Cụng tỏc đào tạo sau tuyển dụng là phần trỏch nhiệm của phũng TC - HC và trưởng cỏc bộ phận cựng phối hợp sắp xếp, lựa chọn tiến hành dưới sự chỉ đạo của Giỏm đốc, nhằm nõng cao trỡnh độ, khả năng, kinh nghiệm đối với mọi vị trớ cụng việc được giao. Đối với cụng nhõn kỹ thuật và cụng nhõn lao động phổ thụng thỡ cho học việc, thử việc nhằm đảm bảo cú một đội ngũ cụng nhõn cú đủ trỡnh độ, năng lực phự hợp với yờu cầu của cụng nghệ sản xuất. Cụng tỏc đào tạo được thực hiện theo quy trỡnh đào tạo của Cụng ty.

Tuỳ theo yờu cầu của từng vị trớ cụng việc, phũng TCHC xỏc định thời gian học việc, thử việc theo quy định của Bộ luật Lao động và của Cụng ty. Thời gian học việc, thử việc sẽ được thụng bỏo luụn cho cỏc đối tượng được biết.

- Khi kết thỳc thời gian học việc, thử việc cỏc đối tượng phải cú bản tự nhận xột đỏnh giỏ khả năng làm việc của mỡnh tại vị trớ cụng tỏc mà mỡnh đó học hoặc thử việc và đề nghị được ký hợp đồng lao động với Cụng ty.

- Trưởng phũng TC - HC cựng với phụ trỏch cỏc bộ phận, đơn vị bố trớ thử việc, tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ khả năng thực tế của người thử việc. Kết quả đỏnh giỏ được ghi vào biểu mẫu BM.QT.TCHC.01.08. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phũng TC - HC bỏo cỏo, trỡnh Giỏm đốc phờ duyệt kết quả kiểm tra sau thử việc, nếu người lao động đỏp ứng đầy đủ yờu cầu thỡ tiến hành ký kết hợp đồng lao động. Nội dung của hợp đồng lao động, thời hạn của hợp đồng lao động được thực hiện theo quy định của Bộ luật lao động và của Cụng ty.

Sau khi kết thỳc Hợp đồng lao động thỡ phải cú nhận xột của phụ trỏch bộ phận (tổ trưởng, quản đốc, trưởng cỏc phũng ban chức năng) về từng CBCNV đú và bản thõn người lao động phải cú bản tự kiểm điểm quỏ trỡnh cụng tỏc của mỡnh. Những văn bản này nộp cho phũng TC - HC để tập hợp xem xột và phũng TC - HC tiến hành tham khảo ý kiến cỏc bộ phận, phũng ban về năng lực cụng tỏc, phẩm chất đạo đức, tỏc phong của nhõn viờn đú, tiếp đú tổng hợp bỏo cỏo Giỏm đốc (theo BM.QT.TCHC.01.09).

Giỏm đốc xem xột, nếu thấy CBCNV đú đạt được mọi yờu cầu đề ra thỡ sẽ tiến hành ký gia hạn Hợp đồng lao động hoặc sẽ ký Hợp đồng lao động ngắn hạn, dài hạn hay khụng xỏc định thời gian theo mẫu Hợp đồng lao động của Bộ Lao động thương binh và xó hội ban hành, quản lý.

- Nếu xột thấy CBCNV đú khụng đỏp ứng được yờu cầu đề ra về chuyờn mụn, năng lực, tỏc phong làm việc và tư cỏch đạo đức thỡ Giỏm đốc quyết định chấm dứt hợp đồng lao động.

Phũng TCHC chịu trỏch nhiệm kiểm tra, sắp xếp và lưu trữ toàn bộ hồ sơ của toàn thể CBCNV trong Cụng ty để thuận tiện cho việc quản lý nhõn sự.

2.3 Quỏ trỡnh đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

2.3.1 Cụng tỏc đỏnh giỏ thực hiện cụng việc

Đỏnh giỏ thực hiện cụng việc là đỏnh giỏ cú hệ thống về tỡnh hỡnh thực hiện cụng việc của nhõn lực trong quan hệ so sỏnh với cỏc chỉ tiờu đó được xõy dựng và thụng bỏo cũng như thảo luận về việc đỏnh giỏ đú đến người lao động.

Nhận thức rừ tầm quan trọng của đỏnh giỏ thực hiện cụng việc, Cụng ty CP bờ tụng đó và đang xõy dựng cho mỡnh một hệ thống tiờu chuẩn đỏnh giỏ sự thực hiện cụng việc. Bản

tiờu chuẩn này bao gồm một hệ thống cỏc chỉ tiờu thể hiện sự hoàn thành cụng việc về cả mặt số lượng lẫn chất lượng, do cỏc chuyờn viờn, trưởng phú phũng-ban cựng nhõn viờn phũng kỹ thuật căn cứ vào định mức lao động, căn cứ vào cỏc phõn tớch về năng lực trung bỡnh của người lao động xõy dựng lờn để làm cơ sở đỏnh giỏ. Sau khi được xõy dựng, bản tiờu chuẩn này sẽ được gửi cho phũng hành chớnh trỡnh lờn ban giỏm đốc xem xột và phờ duyệt.

Mỗi thỏng Cụng ty đều cú sự đỏnh giỏ, kết quả hoạt động một lần từ đú làm căn cứ để cú cỏc hỡnh thức trả lương và khen thưởng tương xứng. Việc đỏnh giỏ sẽ được xếp loại theo tiờu chớ A, B, C. Với A: loại tốt, B: đạt, C: khụng đạt. Để cú bảng xếp loại trờn, trưởng cỏc phũng sẽ là những người trực tiếp theo dừi và chấm cụng nhõn viờn của mỡnh, thớ dụ: nhõn viờn nào đi muộn từ 5 đến 10 phỳt sẽ bị gạch dấu đỏ vào bảng chấm cụng, một thỏng mà đi muộn quỏ 2 lần sẽ bị phạt tiền từ 1 đến 2 trăm nghỡn tựy vào mức độ nặng nhẹ, nếu đi muộn hơn thỡ coi như ngày hụm đú làm việc khụng lương. Việc làm này cú ưu điểm là đỏnh vào kinh tế nờn hầu hết cỏn bộ cụng nhõn viờn cụng ty đều thực hiện hết sức nghiờm tỳc, chấp hành giờ giấc Cụng ty đề ra.

Tuy nhiờn, hỡnh thức này quỏ nghiờm khắc đối với nhõn viờn, vỡ đụi khi việc đi muộn cú thể là do điều kiện khỏch quan mang lại như hỏng xe giữa đường, tai nạn, tắc đường...dẫn đến việc mất cụng bằng trong tớnh lương. Việc làm này khụng đỏnh giỏ đỳng năng lực của người lao động bởi vỡ cú những trường hợp nhõn viờn đi làm đầy đủ đỳng giờ nhưng cụng việc vẫn bị đỡnh trệ, cũn những nhõn viờn đi làm muộn nhưng cụng việc vẫn được hoàn thành tốt, thậm chớ cũn rất suất xắc.

Trong thực tế, việc đỏnh giỏ thực hiện cụng việc tại Cụng ty CP bờ tụng được thực hiện theo phương phỏp so sỏnh, theo phương phỏp này lónh đạo Cụng ty sẽ so sỏnh giữa cỏc nhõn viờn với nhau rồi từ đú xếp hạng tốt nhất đến kộm nhất. Đõy là điều kiện thuận lợi cho việc căn cứ bỡnh bầu khen thưởng sau này. Tuy nhiờn, phương phỏp so sỏnh do quỏ đơn giản nờn người đỏnh giỏ thường dễ mắc lỗi chủ quan, thành kiến, thiờn vị. Bờn cạnh đú việc bỡnh bầu, phõn loại lao động được tiến hành cụng khai nhưng vẫn mang nặng tớnh chủ quan của người đỏnh giỏ, vỡ vậy, đối với tõm lý nhiều nhõn viờn việc này chỉ mang tớnh hỡnh thức,

tỏ ra khụng phục trước cỏc quyết định của lónh đạo dẫn tới khụng kớch thớch tinh thần làm việc của người lao động.

2.3.2 Cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng và phỏt triển nguồn nhõn lực

Đào tạo và phỏt triển là hỡnh thức để trang bị, duy trỡ, nõng cao năng lực và trỡnh độ của cỏn bộ cụng nhõn viờn trước những đũi hỏi thực tế của cụng việc. Như vậy đối với Cụng ty, cụng tỏc đào tạo và phỏt triển cú vai trũ hết sức quan trọng, là biện phỏp hiệu quả nhất để nõng cao khả năng thực hiện cụng việc của người lao động, đỏp ứng tốt cỏc nhu cầu cụng việc, đồng thời thỏa món nhu cầu học tập, nõng cao tay nghề của người lao động. Thụng qua đào tạo sẽ bổ sung cho người lao động những kỹ năng mới, khả năng tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, ngoài ra, đú cũn cú thể là một lối tư duy mới, một phong cỏch làm việc khoa học, một tỏc phong cụng nghiệp hơn.

2.3.2.1 Quy trỡnh đào tạo

 Tài liệu liờn quan và tài liệu tham khảo

- Điều khoản 6.2.2 TC ISO 9001 : 2000 – Nguồn nhõn lực. - Sổ tay chất lượng: Mục 6.2.2 – Nguồn nhõn lực.

- Bộ luật lao động hiện hành.

- Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan.

- Quy chế nhõn viờn, nội quy lao động và cỏc văn bản liờn quan do Cụng ty ban hành - Quy trỡnh Tuyển dụng Cụng ty

 Nội dung

Đề nghị đào tạo

Căn cứ Hoạch định phỏt triển nguồn nhõn lực của Cụng ty, Trưởng cỏc đơn vị cần xỏc định nhu cầu đào tạo, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho nhõn viờn đơn vị mỡnh, nhằm đảm bảo thực hiện tốt chớnh sỏch chiến lược và cỏc kế hoạch hành động của Cụng ty.

- Đối tượng đào tạo (theo diện kế hoạch của Cụng ty và theo nhu cầu cỏ nhõn người

Mọi người lao động làm việc trong Cụng ty đều là đối tượng được đào tạo, tuy nhiờn cỏc đối tượng đào tạo phải được thực hiện theo thứ tự ưu tiờn như sau :

+ CBNV trong quy hoạch phỏt triển của Cụng ty;

+ CBNV ký hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn;

+ CBNV thiếu chuyờn mụn, kỹ thuật trong cụng việc đang làm. Về loại hỡnh đào tạo : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CBNV Cụng ty cú thể được cử đi đào tạo với cỏc loại hỡnh đào tạo như sau :

+ Đào tạo ngắn hạn: là hỡnh thức bổ sung kiến thức ngành nghề, cập nhật kiến thức mới nhằm nõng cao trỡnh độ, chuyờn mụn nghiệp vụ đang đảm nhiệm cho người lao động như tập huấn tay nghề, nghiệp vụ, quản lý kinh tế, phỏp lý…

+ Đào tạo dài hạn: là hỡnh thức đào tạo cơ bản gắn với cỏc bằng cấp được Nhà nước cụng nhận, cụ thể: Đào tạo văn bằng hai đại học…

Khi phỏt sinh nhu cầu đào tạo, Trưởng cỏc đơn vị lập phiếu đề nghị đào tạo và điền

đầy đủ cỏc nội dung theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.02.01và chuyển cho phũng TCHC tổng

hợp theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.02.02và trỡnh Ban giỏm đốc xem xột, phờ duyệt.

Trường hợp cỏc tổ chức bờn ngoài cú chương trỡnh đào tạo cho nhõn viờn Cụng ty về nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật, kinh doanh…nếu được Lónh đạo đồng ý, Phũng TCHC cú trỏch nhiệm lập kế hoạch đào tạo.

Lập kế hoạch đào tạo :

Để cụng tỏc đào tạo đạt hiệu quả cao, Cụng ty phải xõy dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn và dài hạn đối với từng chức danh, nghề nghiệp cụ thể.

Phũng TCHC cú trỏch nhiệm lập kế hoạch đào tạo căn cứ nhu cầu đào tạo của cỏc

Đơn vị, cỏ nhõn trong kỳ tương ứng theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.02.03 trỡnh Ban giỏm

đốc phờ duyệt.

Xem xột, phờ duyệt

Sau khi lập kế hoạch đào tạo, Phũng TCHC cú trỏch nhiệm trỡnh Ban giỏm đốc xem xột và phờ duyệt

Căn cứ kế hoạch đào tạo đó được BGĐ phờ duyệt, Phũng TCHC chuẩn bị cỏc vấn đề liờn quan đến quỏ trỡnh đào tạo như : chương trỡnh, nội dung đào tạo, hợp đồng đào tạo, chuẩn bị tài liệu, thời gian, địa điểm, danh sỏch học viờn, thiết bị giảng dạy….

Tổ chức đào tạo

Căn cứ theo kế hoạch đào tạo, cỏc cỏ nhõn, đơn vị cú trỏch nhiệm thực hiện đào tạo nghiờm tỳc.

Đảm bảo CBNV tham gia đầy đủ, nắm bắt được nội dung đào tạo.

Phũng TCHC cú trỏch nhiệm theo dừi quỏ trỡnh đào tạo và là đầu mối xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện.

Lập hồ sơ đào tạo cỏ nhõn

Phũng TCHC cập nhật hồ sơ đào tạo cỏ nhõn theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.02.04

Đỏnh giỏ hiệu quả sau đào tạo.

Kết thỳc quỏ trỡnh đào tạo, tuỳ theo tớnh chất khoỏ đào tạo, Phũng TCHC phối kết hợp với đơn vị và cỏ nhõn liờn quan tổ chức đỏnh giỏ sau đào tạo trực tiếp qua bài thi, kiểm tra hoặc theo dừi quỏ trỡnh hoạt động của nhõn viờn sau khi được đào tạo theo biểu mẫu BM.QT.TCHC.02.05

Kết thỳc khoỏ đào tạo, nhõn viờn được cử đi đào tạo phải viết bài thu hoạch, bỏo cỏo tổng kết khoỏ học và/hoặc nộp lại bản gốc văn bằng, chứng chỉ cho Cụng ty lưu giữ trong

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Công ty CP bê tông pptx (Trang 53 - 84)