Khoảng cách từ nguyên ủy đến đường giữa và bề mặt da (d6, d7)
Hình 3.4. Tương quan của vị trí động mạch xuyên cân lên da với các mốc giải phẫu lân cận
Nguồn: Bệnh nhân Ho Thi S., 70 tuổi, SBA: cham06
Bảng 3.8. Khoảng cách (mm) từ vị trí động mạch lên da đến ụ chẩm ngoài
Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=9) 64,9 29,7 49,40 ± 10,32
0,919
Bên trái (n=11) 70,5 27,6 48,81 ± 14,34
Chung 70,5 27,6 49,08 ± 12,38
Khoảng cách từ vị trí động mạch qua cân lên da đến ụ chẩm ngồi trung bình là 49,08 ± 12,38 mm, lớn nhất là 70,5 mm, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên trái và bên phải (p>0,05).
Bảng 3.9. Khoảng cách từ vị trí động mạch xuyên lên da đến đường giữa
Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=9) 16,8 10,2 11,97 ± 2,43
0,695
Bên trái (n=11) 19,9 5,4 11,32 ± 4,36
Chung 19,9 5,4 11,61 ± 3,55
Khoảng cách trung bình từ vị trí động mạch xun cân lên da đến đường giữa là 11,61 ± 3,55 mm. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách này khi so sánh hai bên (p>0,05).
Bảng 3.10. Khoảng cách từ vị trí động mạch xuyên qua cân lên da đến bề mặt da
Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên trái (n=11) 13,8 4,0 8,78 ± 2,87
Chung 15,4 4,0 9,37 ± 2,95
Khoảng cách từ vị trí động mạch xuyên cân lên da đến bề mặt da trung bình là 9,37 ± 2,95 mm.
Bên phải (n=10) 3 1 1,90 ± 0,57 >0,05
Bên trái (n=10) 2 1 1,30 ± 0,48
Chung 3 1 1,60 ± 0,60
Số lượng nhánh xuyên trung bình trên hình ảnh MDCT là 1,60 ± 0,60, nhiều nhất là 3 nhánh, ít nhất là 1 nhánh.
3.1.2.3. Đặc điểm đường đi và chiều dài nhánh lên động mạch mũ vai
Bảng 3.13. Chiều dài (mm) nhánh lên động mạch mũ vai
Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=10) 56,1 41,9 48,14 ± 4,02
>0,05
Bên trái (n=10) 51,5 40,4 46,10 ± 3,44
Chung 56,1 40,4 47,12 ± 3,79
Chiều dài trung bình của nhánh lên động mạch mũ vai là 47,12 ± 3,79 mm, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chiều dài này khi so sánh bên phải và bên trái (p>0,05).
3.1.2.4. Đặc điểm đường kính nhánh lên của động mạch mũ vai tại nguyên ủy và tại vị trí