a) C„ch:
“Điểu bị lũng lao” (Chim bị sa lưới).
b) Tư↔ng:
“Thiên hạ lôi hành” (Dưới trời sấm động). Gầm trời nhiều sự cố à hung, loạn.
Ví dụ: Có người khởi cơng làm nhà vào giờ Tị ngày Nhâm Dần (25/8/Nhâm Ngọ)
Ra quẻ Thiên Lôi vô vọng biến Phong Lơi Ích, ngay trong ngày hơm đó buổi chiều đi xe ơm gọi cát, đá, sỏi thì xe ơm lao vào ơ tơ; người lái xe ơm khơng sao, cịn chủ nhà bị chấn thương sọ não.
c) NghŚa:
- Vô vọng là vơ dục vọng, phóng nhậm tự nhiên (tự dưng được tha), là khơng cần kỳ vọng mà vẫn có được.
- Vô hy vọng, khơng cịn sự mong chờ. (Xuất hành càng xấu). - Là im tiếng khơng có sự hồi âm, khơng có tiến triển, khơng có tin. (“điểu bị lũng lao” khơng cịn thấy tiếng là hung, nên muốn tránh hoạ thì phải vơ dục vọng mà giữ chính vậy). - Khơng càn bậy, thành thật (động theo lẽ trời mà không dục
vọng là đúng quy luật. Không càn bậy, càn bậy không theo: tốt, là sự thành thật. Động mà theo lòng dục của người là càn. Phàm con người ta đa phần là khơng có tà tâm, nhưng nếu đi theo mà khơng hợp chính lý vẫn được coi là càn, là có tà tâm).
- Là tù ngục (đó là vơ vọng mà theo lịng dục của người. Vơ vọng chỉ tốt cho sự chính, nếu khơng chính là càn bậy mà bị hình pháp, tù ngục vậy). Mệnh ra quẻ Vô vọng là tàng chứa sự tù tội, quẻ lục xung, là người cứng, mạnh, đại ca.
Các quẻ biểu hiện tù ngục:
Càn Vô vọng Cách Sư Phệ hạp
Dịch tự bản nghĩa TỐN Tác giả:Trần Mạnh Linh
- Sự bế tắc, bất giao hoà, chẳng lợi cho sự đi lại “bất lợi hữu du vãng” (thường xảy ra ở quẻ biến)
(Mất vật thì lợi: vật bị mất khơng có dục vọng, quẻ bất giao hồ thì khơng mất. Xem ốm đau: vừa ốm thì khỏi, ốm lâu chết)
Ví dụ: giờ Nhâm Thìn, ngày Bính Tuất (6/2/Nhâm Ngọ) hỏi xuất hành có tốt hay
khơng. Được quẻ Thiên Địa Bĩ biến Thiên Lôi Vô vọng.
´
Bĩ là bế tắc à biến ra Vô vọng là đi sẽ gặp tai nạn
Bĩ Vô vọng