THIÊN HOẢ ĐỒNG NHÂN: a) C„ch:

Một phần của tài liệu Dịch Tự Bản Nghĩa (Trần Mạnh Linh) (Trang 42 - 44)

“Nhị nhân tranh lộ” (Hai người tranh nhau cùng một con đường đi). Chọn một trong hai vào một vị trí quan trọng.

Dịch tự tượng người giơ tay phân trần, tranh cãi.

b) T½ng:

“Thiên dữ thuỷ vi hành” (Trời và đất chuyển dịch ngược chiều nhau). Thiên:

Trời là ánh sáng quang minh (thật), Khảm: mắc hãm, âm mưu (tà). Chính đạo có nguy cơ bị che khuất, tà đạo trỗi dậy.

c) NghŚa:

- Mâu thuẫn, kiện cáo, tranh tụng. (Chủ yếu là giữa công dân với nhau).

Quẻ Phệ hạp: tụng hình sự

Quẻ Tụng: tranh tụng dân sự, kinh tế, hơn

nhân gia đình, lao động…

- Là sự bế tắc. (Xem công việc đa phần ứng với nghĩa này. Ngoài Càn rắn, trong

Khảm mềm nên khó thành cơng)

- Sự sợ hãi, kiêng dè, e ngại nhau (không nên căng quá, nên nhẹ nhàng giải quyết, thoả hiệp, Tụng đang ở thế yếu nên dè dặt). “Bất lợi thiệp đại xuyên” (Không lợi

cho việc vượt sông lớn) không nên tiến hành công việc đến cùng nên hoà giải giữa chừng.

- Sự chinh phạt, đem quân đi chinh phạt (lợi cho người động

trước, lợi khách không lợi chủ).

- Tụng là người có cơng nhưng khơng nên nhận hưởng (Hãy

để cho cấp trên hưởng, mình thực làm nhưng không nên

thực hưởng, cứ im lặng rồi sau đó mọi người sẽ hiểu à tích Phạm Lãi sau khi thành cơng thì lui về ở ẩn).

48. THIÊN HOẢ ĐỒNG NHÂN: a) C„ch: a) C„ch:

“Tiên nhân chỉ lộ” (Người đi trước chỉ đường).

Dịch tự có tượng người đi tiên phong, đi trước định

Dịch tự bản nghĩa LY Tác giả:Trần Mạnh Linh

Vi tính: P.V.Chiến 43 CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI

b) T½ng:

“Thiên dữ hoả” (Trời cùng hoả tương giao). c) NghŚa:

- Cùng người, hoà đồng với mọi người, đồng

tâm, đồng ý, thống nhất ý chí.

- Tượng của sự vắng mặt (do vừa đi khỏi), nếu

chết là vừa mới chết.

- Người nghèo, sự đạm bạc (Càn tròn là lạc rang, là cá chép. Ly là ly rượu, rượu. Cảnh nghèo. Càn rách một miếng thành ra quẻ Ly: là Đồng nhân).

- Tượng của người quân tử. (Đồng nhân là cùng người, nhưng giữa đồng và cùng

cũng có sự khác nhau. Người quân tử lấy cái chung mà hợp nên là đồng. Kẻ tiểu

nhân thì chỉ chuyên dùng ý riêng, người họ yêu thì trái họ cũng chung, người họ ghét thì dù phải họ cũng bài xích cho nên sự chung của họ là cùng là hùa đảng vậy).

Dịch tự bản nghĩa KHÔN Tác giả:Trần Mạnh Linh

CUNG KHÔN

Một phần của tài liệu Dịch Tự Bản Nghĩa (Trần Mạnh Linh) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)