Hiệu quả vốn ODA

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trang 27 - 42)

CHƯƠNG I :THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO

2.1.Hiệu quả vốn ODA

Trong những năm 1975-1990 Lào đã nhận được vốn viện trợ và vốn vay với lãi xuất thấp lên tới 2.347 triệu USD, trung bình 147 triệu USD/năm. Năm 1991- 1996 Lào đã nhân được 1.340 triêu USD vốn viện trợ và vốn vay, trung bình 268 triệu USD/năm và trong những năm 1996-2006 Lào đã nhận được 3.243 triệu USD vốn viện trợ và vốn vay, trung bình 324 triệu USD/năm. Trong đó, vốn viện trợ và vốn vay từ các tổ chức tài chính quốc tế chiếm 37% tổng số vốn viện trợ và vốn vay. Vốn vay chiếm trên 95% và vốn viện trợ khoảng 2,8%.

Nhật Bản, Đức, Thụy Điển và Trung Quốc là những nước viện trợ và cho vay chiếm 52% trong tổng số vốn viện trợ và vốn vay. Riêng Nhật Bản viện trợ khơng hồn lại cho Lào trên 100 triệu USD/năm. Bước vào cuối những năm 2006- 2010, do khó khăn của cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế toàn cầu, nguồn ODA của hầu hết các nước trên thế giới có xu hướng giảm đáng kể. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, năm 2007, Chính phủ Lào đó nhận c nguồn ODA t các nhà tài trợ cam kết dành cho Lào là 433 triệu USD, bằng 11% GDP của cả nước (1).

Trong tổng thể chung, viện trợ không hồn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào và Chính phủ Campuchia chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng số viện trợ khơng hồn lại mà Lào và Campuchia nhận được từ các nước và các tổ chức quốc tế.

Theo số liệu tổng hợp 1994-2009 viện trợ khơng hịan lại của Việt Nam chiếm khoảng 15,22% trong tổng số viện trợ khơng hồn lại của các nước và các tổ chức quốc tế dành cho Lào giai đoạn 1996-2005 (Biểu số 2), 6,66% trong năm tài chính 2007-2008 và 7,68% năm tài chính 2008-2009.

Nếu so sánh với viện trợ khơng hồn lại trong hợp tác song phương với các nước dµnh cho Lào năm tài chính 2008-2009, Việt Nam hiện đứng thứ hai với 18,81 triƯu USD chỉ sau Nhật Bản Lµ 59,98 triệu USD năm 2009. Ttip n Thy Điển, Đức, úc và Pháp và những nước viện trợ khơng hồn lại và cho vay dưới 1 triệu USD/năm là Na Uy, Đam Mạch, Niu-Zi-lơn, Lúc-Xăm-Bua và Phần Lan

Thực hiện công cuộc tái thiết đất nước, Campuchia đã nhận được sự hỗ trợ to lớn từ các nước và các tổ chức quốc tế. So với tổng thể chung nguồn tài trợ của các nước và các tổ chức quốc tế tài trợ cho Campuchia là rất nhỏ. Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật được đánh dấu bằng những thỏa thuận giữa hai Chính phủ tại Kỳ họp Ủy ban Hỗn hợp lần thứ nhất (1996). Tính từ năm 1996 đến nay nguồn viện trợ khơng hồn lại của Việt Nam dành cho Lào là 578,641 tỉ VNĐ, trong đó giai đoạn 2006-2010 là 424,641 tỉ VNĐ (tương đương với 25,74 triệu USD). Số viện trợ này được tăng lên qua từng giai đoạn, nếu 5 năm 1996-2000 là 34 tỷ VNĐ thì 2001-2005 là 120 tỉ VNĐ, tăng 3,53 lần 1996-2000 và 2006-2010 là 434,641 tỷ VNĐ, tăng 3,62 lần so với 2006-2010.

Biểu số 2: VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI CỦA VIỆT NAM TRONG TỔNG

ODA HUY ĐỘNG CHUNG CỦA LÀO

Đơn vị triệu USD

Giai đoạn

Tổng vốn viện trợ chung các

nước và Tổ chức dành cho Lào (1) Viện trợ khơng hồn lại của Việt Nam (2) Tổng số Vốnvay Viện trợ KHL Bình quân năm KHL Tổng số (tỷVNĐ ) Quy đổi . USD Bình quân năm % so với Tổng KHL chung 1975-1990 2347 2230 117 7.33 1991-1995 1340 1273 67 13.4 1996-2005 3243 2757 486 44.22 927.99 74.05 7.41 15.22 Trong đó: 1996-2000 353.95 29.89 5.98 2001-2005 574.04 44.16 8.83 2006-2009 1216.52 590 50.60 16.87 Trong đó: 2006-2007 433 180 12.86 2007-2008 417.05 133.02 284.03 180 18.93 (3) 6.66 2008-2009 366.47 111.48 244.99 230 18.81(3) 7.68 Tổng số 8146.5 2

Nguồn: (1)- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Bắc Lào 2008-

2020, tháng 10 năm 2008.

(2)- Kế hoạch hợp tác với Lào hàng năm - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

(3)- Cục Hợp tác quốc tế - phịng hợp tác ODA - Bộ Kế hoạch và ĐÇu tư CHDCND Lào năm 2008 (tính theo năm tài chính)

(i)- Giúp Lào đảm bảo an ninh lương thực.

Từ một nước nơng nghiệp lệ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên không chủ động được về lương thực. Năm 1976 đất nước Lào chỉ sản xuất được 661.000 tấn với diện tích canh tác là 524.600 ha trên tổng diện tích sản xuất lúa là 317.700 ha, diện tích rẫy 204.100 ha và diện tích lúa vụ chiêm 2.700 ha, năng suất bình quân 1,26 tấn/ha, bình quân lương thực đầu người chỉ đạt 229kg/ người/năm cả nước cịn thiếu 204.900 tấn thóc.

Mười năm sau, năm 1985 sản lượng lương thực đạt 1.395.000 tấn, gấp 2 lần năm 1976. Năng suất bình quân đạt 2,1tấn/ha, bình quân lương thực đầu người 386kg/ người/ năm.

Sau 20 năm đất nước được giải phóng, năm 1995 sản xuất lương thực đã đạt 1.577.000 tấn, năng suất bình quân 2,58 tấn/ha, bình quân lương thực đầu người được 344 kg/người/ năm.

Từ năm 1994 đến năm 2010 Việt Nam đã dành 11,89% tổng viện trợ không hồn lại cho 19 chương trình dự án phát triển nơng nghiệp và nơng thơn của Lào, trong đó tập trung chủ yếu từ năm 1997 đến năm 2000. Bằng nhiều hình thức từ hỗ trợ giống vật ni cây trơng, sự giúp đỡ chân tình của các chuyên gia trực tiếp tới các bản làng đến quy hoạch và hỗ trợ phát triển nông nghiệp, thủy lợi, trên 7 cánh đồng lớn của Lào tại Viêng chăn, Xa-va-na-khét, Khăm muội, Chăm-pa-sắc, Xê pôn, At-ta-pư, Bô-ly-khăm-xay, giúp Lào xây dựng chiến lược về an ninh lương thực và xây dựng các hệ thống thủy lợi lớn phục vụ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn gồm: Hệ thống thủy lợi sông Nậm Ngừm - Hồng Sa, Hệ thống thủy lợi Đông-phu- xỉ và Thà-phạ-nong-phông tỉnh Viêng chăn và Hệ thống thủy lợi Nậm Long tỉnh Hủa phăn Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng và được phía Lào đánh giá cao trong chiến lược an ninh lương thực của Lào.

Nhờ vào quyết tâm của Chính phủ và có sự hỗ trợ của nguồn vốn ODA của nước ngồi và những đóng góp quan trọng của Việt Nam, năm 2008 năng suất lương thực đạt 4,76 triệu tấn, bình quân lương thực đầu người đã tăng lên 806 kg/người/năm. Lào đã chủ động giải quyết được về lương thực có phần tích lũy.

Chiến lược an ninh lương thực được bảo đảm khơng những đủ ăn mà cịn xuất khẩu được lương thực.

(ii)- Góp phần thực hiện chương trình giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của Lào.

Giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Lào. Trong 5 năm (2001-2005), cơng tác giảm nghèo có nhiều tiến bộ. giảm được 135 nghìn hộ nghèo; Bước vào giai đoạn 2006-2010, tồn quốc cịn 72 huyện nghèo, trong đó có 47 huyện đặc biệt nghèo.

Quỹ xố nghèo được vay từ nguồn vốn của Ngân hàng thế giới được triển khai trên 1.912 bản, trong đó có 239 cụm bản điển hình ở 20 huyện thuộc 05 tỉnh như: Hủa-phăn, Xiêng-khoảng, Xa-văn-na-khệt, Xa-la-văn và Chăm-pa-xắc. Đến năm 2006 - 2007 Chính phủ hồn thành kế hoạch giải quyết các hộ nghèo ở 23 cụm bản dân cư của 23 huyện nghèo trên 47 huyện nghèo nhất trong cả nước.

Tuổi thọ trung bình của người dân tăng lên, nếu năm 1980 là 50 tuổi thì đến năm 2005 đạt 61 tuổi. Kết quả này đã cải thiện đáng kể về dân số của Lào. Năm 2008 dân số là 6.677.534 người với mật độ 28 người/km2 gấp gần 1,5 lần so với năm 1986 là 4,71 triệu người.

Tỷ lệ sử dụng nước sạch tăng từ 67,2% số hộ gia ỡnh trong c nc năm 1986 lªn 76,% năm 2008. Cơ sở văn hóa mới trong các vùng nông thôn ở cấp bản đạt 500 bản/9.113 bản chiếm 0,05% số bản trong tồn quốc, xây dựng gia đình văn hóa mới đạt 68.000 hộ gia đình/ 983.482 hộ gia đình tồn quốc đạt 14,46% hộ gia đình trong tồn quốc.

Góp phần vào mục tiêu này, Việt Nam đã giúp Lào xây dựng hệ thống nước sạch thị xã Xay-xổm-bun; lắp đặt hệ thống chiếu sáng một số khu vực Thành phố viêng chăn; giúp chuyển đổi giống cây trồng giảm nghèo khu vực nông thôn thông qua các dự án: Hỗ trợ phát triển giống ngô lai; Điều tra quy hoạch vùng cây ăn quả huyện Xiềng-Ngân, Nặm-Bạc (Luông-pra-băng) và vùng trồng rau Văng viêng (Viêng chăn); xây dựng mơ hình thí điểm phục vụ nơng nghiệp tại Phun sủng, Chăm-pa-sắc, Lắc sao, và Hạt siều; Xây dựng bệnh viện tỉnh Bị Kẹo….

(iii)- Có những đóng góp thiết thực vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của Lào.

Lào là một nước đất rộng người tha, nguồn nhân lực khan hiếm, nhất là lao động có tay nghề và kỹ thuật cao. Đảng Nhân dân cách mạng Lào luôn coi trọng việc phát triển tồn diện khơng chỉ về thể chất, trình độ hiểu biết về tri thức, nghề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp và đạo đức, xây dựng con người Lào mới có thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ trong sáng, lành mạnh ngày càng được bổ sung và hoàn thiện ở nhiều mặt.

Nhờ nguồn ODA, tỷ lệ trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo, bậc phổ thông trung học và đại học đến trường đã tăng tõ 38% vào năm 1985 lên 54% năm 2005 và đến năm 2007-2008 tỷ lệ trẻ em ở độ tuổi từ 6-10 tuổi đến lớp đạt 86,4%, tỷ lệ cấp học phổ thông tiểu học đến trường đạt 53,3%, tỷ lệ cấp học phổ thông cơ sởđến trường đạt 53,3% và tỷ lệ cấp học phổ thông trung học đạt 34,6%. Tỷ lệ học sinh trong dân đã tăng lên từ 854.000 học sinh/100.000 dân năm 2005 lên 1.068 học sinh/100.000 dân năm 2007. Tỷ lệ biết chữ ở người lớn ở độ tuổi từ 15 tuổi trở lên đạt 78%.

Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2001 là 0,525, xếp thứ 135 trên thế giới đã xuống thứ 133 vào năm 2005 và thứ 130 vào năm 2008 trong tổng số 177 nước. Lượng cung cấp Calo và Potein hàng ngày bình quân đầu người đã đạt định lượng 2. 203 Calo và 60gam Protein.

Đây cũng là lĩnh vực hợp tác được hai Đảng và hai Nhà nước quan tâm và ưu tiên hàng đầu trong chiến lược hợp tác giữa hai nước. Hai bên đã dành 43,25% viện trợ khơng hồn lại giai đoạn 1994-2010 cho đào tạo cán bộ, học sinh Lào tại Việt Nam và 12,61% viện trợ để hình thành hệ thống Trường phổ thông dân tộc nội trú U Đôm-xay, Hủa-phăn, Xiêng-khoảng, Viêng-chăn, Xa-va-na-khét, Chăm-pa-xắc, Attopu từ Bắc tới Nam của Lào, xây dựng các cơ sở bồi dưỡng cán bộ và đào tạo nghề tại Viêng chăn, Bò Kẹo, các trường đào tạo cao đẳng và đại học như Trường Cao đẳng Tài chính Đông-khăm-xặng, Trường Âm nhac quốc gia Lào…

Biểu số 3: CƠ CẤU VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI

CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO LÀO TỪ NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2010

Đơn vị: Triệu VNĐ Số dự án 1994- 2010 % so với 1994- 2010 1994-2010 1994-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 Tổng số: 100 2,180,990 53,000 353,949 574,041 1,200,000

A Đào tạo tại Việt Nam 43.25 943,291 26,000 107,101 227,500 582,690

B Chương trình, dự án 86 56.75 1,237,699 27,000 246,848 346,541 617,310

1 Cơ sở vật chất đào tạo tại Lào 10 12.61 274,997 4,000 51,237 63,000 156,760 2 Nông nghiệp, thuỷ lợi 19 11.89 259,374 7,900 79,075 136,499 35,900 3 Văn hoá, y tế, xã hội 13 14.31 312,111 8,000 65,570 34,783 203,758 4 Điều tra cơ bản, đo dạc bản đồ 9 5.57 121,530 5,800 31,623 65,107 19,000 5

Hỗ trợ giao thông, biên giới,

cửa khẩu 10 2.82 61,515 21,015 40,500 6 Hỗ trợ kỹ thuật các ngành 20 8.75 190,872 800 11,043 17,637 161,392 7 Quy hoạch 5 0.79 17,300 500 8,300 8,500 Số dự án 1994- 2010 % so víi 1994- 2010 1994-2010 1994-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010

Lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực là một trong những mục tiêu ưu tiên của nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) núi chung dành cho Lào, Trong đó, viện trợ khơng hồn lại của Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực này so với các nước. Trong 5 năm số học bổng được cấp sang học tập tại Việt Nam là 3.518 suất, với kinh phí là 520 tỷ VND, tương đương với 30 triệu USD. Riêng năm 2009 là 115 tỷ VND, tương đương với 7 triệu USD. Con số này cao hơn 7 trên tổng số 14 nước và tổ chức quốc tế viện trợ khơng hồn lại cho Lào trong năm 2009 (Phụ lục số 1). Điều này phản ánh mối quan hệ đặc biệt của Việt Nam dành cho Lào.

Kết quả này đã góp phần giúp Lào giải quyết vấn đề thiếu hụt lực lượng cán bộ trước các nhiệm vụ đặt ra trong công cuộc đổi mới đất nước,cải thiện đời sống văn hóa, xã hộicải thiện đời sống văn hóa, xã hội và tạo điều kiện học tập cho con em dân tộc vùng sâu, vùng xa của Lào.

(iv)- Góp phần hình thành hệ thống cơ sở hạ tâng nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoà vào Làoi.

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ I (1981-1985), tranh thủ sự viện trợ giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, các nước tư bản và các tổ chức quốc tế, Lào đã thu hút được nguồn ODA lớn vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Giao thơng vận tải có nhiều chuyển biến. Lào đã sửa chữa và nâng cấp được 2.730 km đường. Trong đó, rải nhựa 920 km, sửa chữa 337 cầu. Tổng chiều dài đường bộ của cả nước đến năm 1985 đã lên đến 12.983 km. Năm 1994, tổng chiều dài đường giao thông đạt 18.344 km, tăng 5.361 km so với năm 1985. Trong đó đường rải nhựa là 2.446 km,

Từ nguồn ODA hệ thống cỏc trục đường giao thụng chiến lược được hỡnh thành và phỏt triển. Nếu trước năm 1992 hệ thống quốc lộ 13 trở thành tuyến đường

chiến lược trong cụng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước Lào. Nhiều tuyến đường ngang nối với cỏc nước trong khu vực và giỳp Lào thụng thương ra cỏc cảng biển của cỏc nước lỏng giềng như tuyến đường 9 hành lang Đụng - Tõy, tuyến đường 6, 12 Trung Lào được xõy dựng. Trong những năm thập niờn 90 của thế kỷ 20 bằng nguồn ODA, cỏc cầu qua sụng Mờ kụng tại Viờng chăn, Mục-đa- hản và Pắc-xờ đó được đưa vào sử dụng và gần đõy tuyến đường sắt đầu tiờn của Lào từ Viờng-chăn sang Nọng-khai (Thái Lan) cũng đó được hình thành.

Thực hiện thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi và gúp Lào thông thương qua các cản biển của Việt Nam, bằng nguồn vốn vay ưu đái Việt Nam đã giúp Lào xây dựng các tuyến đường 18B (Nam Lào) và tuyến đường 2E (Bắc Lào) và dành 2,8% viện trợ khơng hồn lại trong những năm 2001-2005 để giúp Lào nghiên cứu khảo sát các tuyến đường sắt, đường bộ và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất các cửa khẩu của Lào thông thương với Việt Nam.

Kết quả này đã tạo điều kiện cho Lào trong những năm gần đây thu hút được một khối lượng lớn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Theo thống kê của Cục Khuyến khích đầu tư nước ngồi Bộ kế họach và đầu tư Lào trong giai đoạn từ năm 2000 đến tháng 3 năm 2008 trên địa bàn của cả nước có 1.045 dự án đầu tư của nước ngồi, giá trị vốn đầu tư đạt 6,461 tỷ USD gồm 37 quốc gia vùng và lãnh thổ có dự án đầu tư vào Lào (Phụ lục số 2). Trong đó, đứng đầu là Thái Lan 179 dự án, với giá trị vốn đầu tư đạt 1.380 triệu USD. Trung Quốc được xếp thứ hai, 259 dự án, với giá trị vốn đầu tư đạt 1.285 triệu USD và thứ 3 là Việt Nam 129 dự án với vốn đầu tư 574,7 triệu USD.

Trong đó, tính đến tháng 8 năm 2009, đã có 190 dự án của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trang 27 - 42)