giai đoạn 2000-2009 theo ngành
ĐTNN CỦA VIỆT NAM SANG LÀO THEO NGÀNH
( Đơn vị :USD ) STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT % VĐT I Công nghiệp 76 1,049,614,207 69 CN dầu khí 1 4,680,000 0.4 CN nặng 60 1,023,623,717 67.3 CN nhẹ 5 13,768,440 0.9 CN thực phẩm 3 2,225,050 0.1 Xây dựng 8 9,997,000 0.7
II Nông, lâm nghiệp 47 427,275,777 28
Nông-Lâm nghiệp 47 427,275,777 28 III Dịch vụ 22 44,908,067 3 Dịch vụ 9 6,790,000 0.5 GTVT-Bưu điện 5 22,932,030 1.5 Khách sạn-Du lịch 2 5,155,796 0.3
Văn hóa-Y tế-Giáo
dục 5 3,056,811
0.2 XD Văn phòng-Căn hộ 1 6,973,430
0.5
Tổng số 145 1,521,798,051 100
Việt Nam đã có hàng loạt dự án đầu tư phát triển các ngành kinh tế của Lào .Các dự án của Việt Nam đầu tư vào Lào chủ yếu tập trung ở các kĩnh vực trồng cây công nghiệp ,phát triển năng lượng điện và khai khoáng .
(1) Đối với lĩnh vự trồng cây nông nghiệp, hiện này ,các doanh nghiệp Việt Nam tập trung đầu tư chủ yếu vào các tỉnh thuộc Trung và Nam Lào như Savannakhet , Chămpaxắc ,Saravan ,Xêkông và Attopu với 21 dự án với diện tích đăng ký là 91.135 ha .Phía bàn Lào đã cấp phép đầu tư theo hình thức thuê dài hạn 10-50 năm là 57.176 ha ,trong đó ,các donh nghiệp đã trồng 21.500 ha .Để tạo điều kiện cho bạn có cơ sở thuận lợi trong việc xem xét cấp phép đầu tư cho các dự án còn lại ,ta đang phối hợp với bạn triển khai việc điều tra ,quy hạch đất khu vực Nam Lào bằng nguồn vốn viện trợ.
Riêng về trồng cây cao su tập đồn cơng nghiệp cao su , cơng ty cao su Đăk Lăk công ty Quasa-Grueco , cơng ty Hồng Anh Gia Lai ,BIDINA Bình Định ...đã được cấp phép gần 60.000 ha và đã trồng trên 30.000 ha ,cây cao su tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nam Lào và Trung Lào .Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đầu tư để trồng khoảng 100.000 ha cây cao su và đến năm 2015 bắt đầu khai thác .
Để thực hiện thỏa thuận giữa hai bên trồng 100.000 ha cao su tại Lào ,ta đề nghị phía Lào xem xét cấp tiếp số diện tích cịn lại 2008 để có thể hồn thành việc trồng và chăm sóc để có thể bắt đàu khai thác chế biến cao su từ 2015 trở đi .
(2) Đối với lĩnh vực khoáng sản ,trong hơn 30 năm qua ,ngành địa chất Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động giúp Lào tìm kiếm ,khai thác mỏ Lào .Từ năm 1966 trong hoàn cảnh chiến tranh ,liên đoàn địa chất Intergeo đã được thành lập giúp Lào tìm kiếm các khống sản rất cần thiết cho vùng giải phóng Lào ,như muối mỏ ,than ,sắt ...sau hiệp định đình chiến 1973 ,u cầu điều tra khống sản ở Lào nâng cao và đến 1977 ,Liên doàn Địa chất đã giúp Lào tiến hành việc đo vẽ Địa chất tỷ lệ 1:200.000 một số vùng đồng thời với việc thăm dò đánh giá các tụ khoáng quan trọng của nước Lào ,như muối Keng Kook , thạch cao Đồng Hiến Sắt Xiêng Khoảng muối Ka li Viêng Chan than Saravan ...
Trong giai đoạn 1985 đến 1991 Việt Nam đã tham gia nghiên cứu và xuất bản Bản đồ địa chất Cămpuchia-Lào-Việt Nam tỷ lệ 1: 1.000.000 bằng tiếng Anh và tiếng Việt cùng bản thuyết minh kèm theo .đây là một thành quả hợp tác nghiên cứu tổng hợp về địa chất khu vực ,có sự tham gia của các nhà địa chất ba nước Campuchia – Lào và Việt Nam đã cùng nhau tổng hợp ,đối sánh các vấn đề địa chất của mỗi nước trong một khn khổ khoa học thống nhất ,cơng trình được xuất bản
đã bổ sung vào kho tàng tài liệu địa chất khu vực Đông – Nam Á những xuất bản phẩm có ý nghĩa .
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tiến hành đo ,vẽ địa chất và điều tra khống sản trên diện tích rộng lớn ở miền Trung Lào và hiện nay là Bắc Lào đồng thời với việc thăm dò đánh giá Phosphat hang động ,vàng và thiếc ở Trung Lào ,tham dò muối mỏ ở Savanakhet ...
Kết quả điều tra của hàng loạt các dự án như địa chất vùng Sầm Nưa (1974 – 1982) ,địa chất vùng khang khay – Xiêng Khoảng (1978-1983) ,địa chất và khống sản vùng Viêng Chan (1984-1988) tìm kiếm than ở các tỉnh Bắc Trung Lào (1966- 1974) ,thăm dị mỏ sắt Phu Nn tỉnh Xiêng khoảng (1973-1979), thăm dò mỏ thạch cao –muối mỏ Đồng Hến (1978-1982), tìm kiếm thăm dị than Saravan (1984- 1986) , tìm kiếm đánh giá muối kali – magnesi khu Thà Ngòn Vieng Chăn (1984- 1988), ...là những tài liệu rất q giá ,có thể cho thấy tiềm năng khống sản phong phú một nguồn lực hết sức to lớn cho sự phát triển của đất nước Lào giúp Chính Phủ hai nước hoạch định chiến lược phát triển kinh tế của nước Việt Nam ,trong đó chiến lược hợp tác để điều tra ,thăm dò ,khai thác và chế biến khống sản có một vai trị hết sức quan trọng .
Một số kết quả của các dự án hợp tác điều tra đánh giá khống sản trong khn khổ Hiệp định hợp tác giữa Chính Phủ hai nước Việt Nam và Lào đã được Chính Phủ Lào đưa vào kết hoạch đầu tư tiếp theo nhằm phát triển cơng tác khai thác ,chế biến khống sản .Nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã và đang sử dụng có hiệu quả những thành tựu hợp tác địa chất và khoàng sản giữa Việt Nam với các nhà địa chất Lào làm tài liệu cơ sở để triển khai các dự án khai thác ,chế biến nguyên liệu khoáng.
Đặc biệt những năm gần đây ,trong khuôn khổ của Hiệp định Hợp tác về kinh tế ,văn hóa ,khoa học và kỹ thuật giữa Chính Phủ CHXHCN Việt Nam và Chính Phủ CHDCND Lào trong lĩnh vực địa chất ,khoáng sản ; cùng với các nhà địa chất Lào ,Liên đồn INTERGEO Việt Nam đã triển khai có hiệu quả các dự án phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của hai nước :dự án điều tra khoáng sản và lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 Bắc Lào ,dự án tìm kiếm – thăm dị muối mỏ potat ( muối mỏ kali ) Trung Lào và dự án tìm kiếm đánh giá bauxit và các khoáng sản khác vùng Nam Lào .
Bước đầu các nhà địa chất Việt Nam Lào đã phát triển những vùng có chữa quặng bauxit (nhơm) và muối mỏ kali (nguyên liệu sản xuất phân bón ,hóa chất )có
ý nghĩa cơng nghiệp ,làm cơ sở cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục đầu tư vào Lào tiến tới thăm dò ,khai thác xây dựng các khu cơng nghiệp chế biến khống sản . Ngoài ra ,trên khắp lãnh thổ CHDCND Lào ,đặc biệt là ở những vùng rừng núi xa xôi ,hẻo lánh những nhà địa chất Việt Nam – Lào khơng ngại khó khăn ,gian khổ phấn đấu ,bền bỉ ,thẩm lặng lao động miệt mài ,tìm tỏi phát hiện ra nhiều tài nguyên khoáng sản làm giàu cho đất nước chỉ nói riêng vùng Trung Lào ,Việt Nam đã giúp Lào phát hiện được hàng trăm tụ điểm quặng ,có những nơi đã được đầu tư khai thác chế biến .Trung Lào có tiềm năng lớn về khống chất cơng nghiệp (muối mỏ ), vật liệu xây dựng thiếc ,đồng ,vàng ...tiền đề tốt đẹp xây dựng nền kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp khai khống .
Hiện nay, đã có 27 dự án đã được Việt Nam cấp giấy chứng nhận đầu tư, trong khi có nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm vào lĩnh vực này ,nhất là các khu vực có khống sản kim loại màu .Ngoài một số dự án về muối mỏ ,thạch cao ,than do Tập đoàn than và khống sản Việt Nam ( TKV) thực hiện cịn có dự án chì kẽm ở Attopu và Tập đàon đầu tư Việt Phương ,sắt do Hòa Phát ,vinashin thực hiện ...đã được phía Lào cấp phép đầu tư .Tuy nhiên, hiện nay phía Lào có chủ trương tạm dừng cấp phép đối với các dự án khai khoáng để tiến hành kiểm tra ,đánh giá tình hình thực hiện của các dự án đã cấp phép làm cơ sở để xây dựng chính sách đầu tư thích hợp.
Hiện nay có 18 doanh nghiệp đã và đang triển khai xin đầu tư khai thác khống sản tại Lào ,trong đó ,12 doanh nghiệp xin thăm dị để khai thác Bơ-xít , than ,sắt và các khống sản khác ,phía Lào đang xem xét .Việt Nam tiếp tục đề nghị phía Lào dành những vùng có tiềm năng đề khống sản nằm trong khu vực nhạy cảm gần biên giới hai nước đề dành cho các doanh nghiệp Việt Nam hoặc liên doanh với Lào đầu tư thăm dò ,khai thác và sớm cấp giấy phép cho các doanh nghiệp Việt Nam tiển khai việc đầu tư khai khoáng tại Lào .
(3) Trong lĩnh vực năng lượng – điện ,theo thỏa thuận giữa hai Chính Phủ ,các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đầu tư tại Lào ở lĩnh vực thủy điện từ nay đến năm 2020, đạt công suất trên 5.000 MW .Hiện nay , nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã khởi công thực hiện một số dự án có vốn đầu tư tại Lào thuộc các lĩnh vực nêu trên (một số nhà máy thủy điện vùng khu vực Tam giác phát triển Cămpuchia – Lào – Việt Nam ,khu vực Trung Lào và thủy điện Luoongprabang ở Bắc Lào ; một số dự án thăm dò .khai thác và chế biến khoáng sản ở Trung và Nam Lào ;một số dự án trồng cao su ở Trung và Nam Lào .
Ngoài dự án thủy điện Xekaman 3 đã khởi công thực hiện từ năm 2006 và dự án Xekaman 1 đang chuẩn bị khởi cơng ,cịn có các dự án khác đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư : thủy điện Luoongprabang (1410 MW )Đăk I Mơn ( 126MW), ekaman 4 (240MW ) , Nậm Mô ( 105 MW ), Nậm Ngừm 4 ( 205 MW ), Nậm Săm (450 MW ), Nậm ét (420 MW ) , Nậm Mạ ( 400 MW ), Xê băng hiêng ( 400 MW ), Nậm Thơn 4( 80 MW ), Nậm pơn ( 100 MW ), Nậm Nơn ( 100 MW ), Nậm Kong 2 (60 MW )
Gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã ký với các đới tác của bạn nhiều dự án lớn như thủy điện Đăk Y Mơn ( trung thượng ) 120 MW ,và mở rộng XêKaman 1 của tổng công ty sông đà ; thủy điện Nậm Săm 1,2,3,4 ( 730 MW ), thủy điện Nậm Ngừm 4a,4b (110 MW), và thủy điện Nậm Nơn và Nậm Pơn ( 129 MW ), của tập đồn đầu tư Sài Gịn .
Việt Nam tiếp tục thực hiện cung ứng điện trung thế cho Lào tại các khu vực giáp biên giới với Việt Nam theo các hợp đồng đã ký kết và xem xét khả năng bán điện cho một số khu vực khác theo yêu cầu của phía Lào .
Hai bên tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam triển khai dự án thủy điện Xekaman 3 , Xekaman 1 và các dự án thủy điện Nậm –Cắn , Xekaman 4 , Xekaman 0, Đăk Y Mơi ,thượng ,hạ Xekong 3 và các dự án đã thỏa thuận khác ,tiếp tục hợp tác nghiên cứu hẹ thống nối kết hịa mạng điện vì lợi ích và phát triển của mỗi nước ; Rà soát ,xác định tiềm năng các dự án thủy điện để đạt mịc tiêu cao trong hợp tác đầu tư các dự án năng lượng ,tiến tới ký kết một hiệp định bỏ sung mới phù hợp.
Việt Nam đang nghiện cứu đầu tư dự án thủy điện Lngprabang và mong muốn phía Lào tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam triển khai dự án thủy điện này .
Tính chung đối với lĩnh vực năng lượng điện ,phía Lào đã thơng nhất dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư khoảng 30 dự án thủy điện để đến năm 2020 , đạt công suất dự kiến là 5.089 MW .Ngoài các dự án đã thỏa thuận tại hiệp định về hợp tác phát triển các cơng trình năng lựong điện và mỏ ký ngày 04 tháng 01 năm 2006
Xét về thực trang thu hút FDI vào Lào giai đoạn 2000 – 2009 ta có số liệu như sau: